Giáo án Hình hoc 8 học kỳ 2 Trường THCS Thái Thủy

I. Mục tiêu bài học:

- Nắm được công thúc tính diện tích hình thang, hình bình hành.

- Kĩ năng vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết cách vẽ hình chữ nhật, hình bình hành có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình hành cho trước

- Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124.

- HS: Thước, Êke, bảng nhóm

III. Tiến trình:

 

doc75 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình hoc 8 học kỳ 2 Trường THCS Thái Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngy soạn 09/1/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 11/1 11/1 12/1 Tiết 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu bài học: Nắm được công thúc tính diện tích hình thang, hình bình hành. Kĩ năng vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết cách vẽ hình chữ nhật, hình bình hành có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình hành cho trước Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124. HS: Thước, Êke, bảng nhóm III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Nêu CT tính diện tích tam giác GV treo bảng phụ ghi ?.1 Vậy ta có thể vận dụng CT tính diện tích tam giác vào tính diện tích hình thang không ? Vậy ta phải chia hình thang như thế nào ? Cho học sinh lên vẽ thêm. Cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 2: CT tính diện tích hình thang. Nếu độ dài hai cạnh đáy là a,b và đường cao là h => CT tính diện tích hình thang? Hình bình hành có phải là hình thang không ? Là hình thang như thế nào ? Hoạt động 3: Diện tích hình bình hành. => CT tính diện tích hình bình hành ? (GV treo bảng phụ vẽ hình bình hành và đường cao của nó) Vậy diện tích hình bình hành tính như thế nào ? Hoạt động 4: Vẽ hình bằng diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành cho trước GV treo bảng phụ Diện tích hình chữ nhật ? Diện tích tam giác ? Mà diện tích tam giác bằng ? diện tích hình chữ nhật ? Cách vẽ ? Diện tích của hình chữ nhật ? Diện tích hình bình hành ? Mà diện tích hình bình hành ? diện tích của hình chữ nhật ? kết luận ? Hoạt động 5: Củng cố GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126 Cho học sinh tìm tại chỗ S = 1/2 a.h A B H’ Được D H C Chia hình thang thành những tam giác Học sinh thảo luận Ta có: SADC = 1/2 DC.AH SABC = 1/2 AB.CH = 1/2AB.AH SABCD=1/2 DC.AH+ 1/2 AB.AH = 1/2AH.(DC+AB) S = 1/2(a+b).h Có Có hai đáy bằng nhau S = 1/2 a.h Bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó a.b h.b =>h = 2a đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật. a.b a/2 . b a.b chiều cao tương ứng bằng 1/2 cạnh còn lại của hình chữ nhật. Các hình có cùng diện tích với diện tích hình bình hành FIGE Là : IGRE, IGUR, IFR, EGU 1. Công thức tính diện tích hình thang. b h a TQ: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. S = ½ (a+b).h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. a h TQ :Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S = a.b 3. Ví dụ. a b Ta có: SHCN = a.b S = 1/2 h.b = 1/2 a.b Vậy 1/2 h = a => h = 2a Vậy để vẽ tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật. b. a/2 h b SHCN = a.b SHBH = a/2 . b = Vậy để vẽ hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật và có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật ta phải vẽ hình bình hành một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và chiều cao tương ứng bằng 1/2 cạnh còn lại của hình chữ nhật. Hoạt động 6: Dặn dò: Về xem kĩ lại lý thuyết và cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, cách vẽ các hình có diện tích theo yêu cầu. Chuẩn bị trước bài diện tích hình thoi tiết sau học. BTVN: 26, 27, 29, 30 SGK/125, 126. IV. RT KINH NGHIỆM Ngy soạn 11/1/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 13/1 13/1 13/1 Tiết 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu bài học: Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích hình thoi, tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Vẽ được hình thoi một cách chính xác, chứng minh được công thức tính diện tích hình thoi. Có ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi ?.1, VD 3, thước, êke HS: Bảng nhóm, thước, êke III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Viết công thức tính diện tích tam giác? GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 cho học sinh thảo luận nhóm Gợi ý: Diện tích tứ giác bằng tổng diện tích các hình nào ? SABC = ? SADC = ? => SABCD = S? + S? = ? (?) BH + HD = ? Hoạt động 2: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc Vậy muốn tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng gì ? Hoạt động 3: Diện tích hình thoi Nếu thầy có hình thoi sau : ?. 2 cho học sinh lên viết công thức Gợi ý: hình thoi có hai đường chéo như thế nào ? ?.3 Ta thấy hình thoi còn là hình gì ? Vậy diện tích hình thoi còn có thể tính bằng cách nào ? Hoạt động 4: Ví dụ GV treo bảng phụ ghi VD Sgk/127 Bài toán cho yếu tố gì và yêu cầu chứng minh điều gì ? Tứ giác MENG là hình gì ? vì sao ? Vì sao ? => ME? EN ? NG ? GM vì sao ? Vậy tứ giác MENG là hình gì ? SMENG = ? MN = ? vì sao ? EG là gì của hình thang ABCD => SABCD = ? EG = ? =>SMENG = ? S = 1/2a.h Học sinh thảo luận nhóm Ta có: SABC = 1/2BH . AC SADC = 1/2DH . AC Mà SABCD = 1/2SABC + 1/2S ADC = 1/2BH . AC +1/2DH . AC = 1/2AC ( BH + DH) = 1/2AC . BD Bằng nửa tích hai đường chéo. S = 1/2 d1.d2 Hình bình hành h a S = a.h ABCD là hình thang cân, M, E, N, G là trung điểm các cạnh AB = 30m, CD = 50m, SABCD = 800m2 Tứ giác MENG là hình gì và tính diện tích MENG Hình thoi vì ME = NG = ½ BD và NE = MG = ½1/2AC NG, ME là đường trung bình của tam giác CDB, ADB… Bằng nhau vì BD = AC hai đường chéo của hình thang cân Hình thoi 1/2MN . EG 1/2(AB + DC) đường trung bình của hình thang Đường cao 1/2MN . EG = 800 EG = 20 = 1/2MN . EG = 400 (m2) 1. Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. B A H C D Tứ giác ABCD có AC BD Thì SABCD = 1/2AC . BD 2. Công thức tính diện tích hình thoi S = 1/2d1.d2 d1 d2 3. Ví dụ VD Sgk/127 A E B M N D G C Chứng minh a.Ta có: ME//= 1/2BD (ME là đường trung bình của tam giác ADB) NG//= 1/2BD (NG là đường trung bình của tam giác CDB) => ME = NG = ½ BD Tương tự => NE = MG = 1/2AC Mà BD = AC (ABCD là hình thang cân) => ME = EN = NG = GM Vậy tứ giác MENG là hình thoi b. SMENG = 1/2MN . EG Mà MN = 1/2(AB+DC)= (30+50)/2 = 80/2 = 40 (m) Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD EG là đường cao của hình thang ABCD => 1/2(AB +DC) . EG = 800 (m2 ) MN . EG = 800 => EG = 800 : 40 = 20 (m) Vậy diện tích hình thoi MENG là: 1/2MN . NG=1/2.40 . 20= 400(m2) Hoạt động 5: Dặn dò - Về xem kĩ lại lý thuyết, cách tính diện tích các hình, cách vẽ hình. - BTVN: Bài 32, 33, 34, 35 Sgk/128. IV. RT KINH NGHIỆM Ngy soạn 16/1/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 18/1 18/1 19/1 Tiết 35 LUYỆN TẬP I. Mục tiu bi học Củng cố v khắc su cc kiến thức, cch tính diện tích hình thoi. Cĩ kĩ nng nhận dạng v vận dụng cc cch tính diện tích hình thoi nhanh, chính xc Cĩ tính cẩn thận, tinh thần tự gic, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Thước, Êke HS: Thước, Êke III. Tiến trình bi dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ. Hy viết cơng thức tính diện tích hình thang v hình thoi? Hoạt động 2: Luyện tập Bi 35Tr/129 Gọi HS đọc đề bài Bi tốn cho v yu cầu gì? Hy vẽ hình v ghi gt, kl? Muốn tính Sthoi ta dựa vo kiến thức no? Tam gic ADC l tam gic gì? AH vừa là đường cao vừa là đường gì?Vậy DH = ?Từ đó AH=? Bi 36Tr/129. Cho một hình thoi v một hình vuơng cĩ cng chu vi. Hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? 1HS ln bảng Diện tích hình thang S = Diện tích hình thoi S = a. h 1 HS đọc đề bài Hình thoi cĩ cạnh di 6 cm Cĩ một gĩc 600. Yu cầu tính Sthoi ? Hoạt động cá nhân vẽ hình v ghi gt,kl. Dựa vo cơng thức S = a.h Là tam giác đều. Trung tuyến. Bằng 3cm AH2 = AD2 – DH2 = 62-32= 36-9= 27 AH=3cm Hoạt động nhóm tính: Sht = a.h ; Shv = a.a V́ h < a a.h < a.a do đó Sht < Shv Bi 35 Sgk/129. A 6 B D B H C Giải AH2 = AD2 – DH2 = 62-32= 36-9= 27 AH=3 S thoi = AH. DC = 3.6 = 18 cm2 Bi 36 Sgk/129 h a a a Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Bi 36 Sbt/Tr130 Gọi HS đọc bài toán.Bài toán cho gì? Yu cầu HS vẽ hình vo vở GV vẽ hình HS đối chiếu Bi tốn yu cầu gì? Để tính Sh thang ta phải biết thm gì ngoài những giả thiết đ cho?Em nào tính được đường cao? Vậy Sh thang = ? Hoạt động 3: củng cố Để tính diện tích hình thang, hình thoi ta cĩ những cch tính no? 1HS đọc bài toán. Cho 2 đáy là:7cm, 9cm, cạnh bn: 8cm,một gĩc 300 HS hoạt động cá nhân vẽ hình Theo dơi sửa sai Tính Sh thang? Đường cao BH = = 4 cm. 32 cm2 Ta sử dụng cơng thức: Shthang = hoặc Shthang = Đtb.cao, Sthoi = hoặc cơng thức của hình thang , hình bình hnh. D E C A B Giải Ta cĩ BH = = 4 cm ( v́ trong tam giác vuông cạnh đối diện với …..) Vậy SABCD = = 2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ơn lại cc cơng thức tính diện tích của hình thang ,hình bình hnh - Lm thm cc bi tập: 35; 46 tr/ 130v 131. - Đọc trước bài mới Diện tích đa giác.Chuẩn bị thước chia khoảng. IV. Rt kinh nghiệm Ngy soạn 18/1/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 20/1 20/1 20/1 Tiết 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục tiu bi học Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn, đặc biệt l cch tính diện tích tam gic v hình thang. Có kĩ năng chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để có thể tính được diện tích. Kĩ năng thực hiện các kĩ năng đo vẽ chính xác, linh hoạt. Cẩn thận, tích cực, tự giác khi vẽ, đo và tính toán. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ vẽ hình 150, 152, 15. Thước, êke. HS: Thước, êke. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Bi cũ Nu cơng thức tính diện tích tam gic, hình thang, hình bình hnh ? GV treo bảng phụ vẽ hình 150 cho HS quan st: . Ta có thể tính diện tích đa giác này không? Vậy để tính được diện tích đa giác này ta làm như thế nào ? GV hướng dẫn cùng học sinh chia đa giác. SABCDEGHIK = ? M: SAIH = ? SABGH = ? SCDEG = ? Vậy SABCDEGHIK = ? Hoạt động 2: Củng cố Tổ chức HS lm BT 37 SGK/130. GV treo bảng phụ hình 152 B 1,9 A H K G 1,5 C 0,8 1,8 2,1 1,5 E 2,3 D Diện tích hình ABCDE ta có thể tính như thế nào ? Yêu cầu học sinh đo các đoạn thẳng cần thiết. GV cho so snh kết quả. SABC =? Kết quả ? SAHE = Kết quả ? Tương tự cho học sinh tính các diện tích cịn lại. Tổng diện tích ? Phần con đường là hình gì ? Cch tính diện tích ? Phần đất cịn lại gồm cc hình gì? Hai hình ny ghp lại cho ta hình gì? diện tích ? 1HS ln bảng S = a.ha SHthang = (a+b).h SHbh = a.ha Khơng Chia đa giác thành nhiều đa giác nhỏ đơn giản hơn và dễ thực hiện. HS thực hiện theo hướng dẫn = SAIH+SABGH+SCDEG = .3.7 =10,5 (cm2) = 3 . 7 = 21 (cm2) = (3+5) . 2 = 8 (cm2) = 10,5+21+8 = 39,5 (cm2) . Bằng tổng diện tích cc hình ABC, AEH, HKDE, CKD HS thực hiện đo tại chỗ AC . BG 4,465 AH . HE 0,6 4,465+0,6+3,42+2,415 = 10.9 Hình bình hnh 50 . 120 hình thang v tam gic vuơng 100 . 120 1. Ví dụ A B C D I K E H G Giải Ta cĩ: SABCDEGHIK = SAIH +SABGH +SCDEG = 10,5 + 21 + 8 = 39,5 (cm2) 2. Bi tập Bi 37 Sgk/130 SABCDE = SABC+SAHE+SDEHK+SDKC M SABC = AC . BG = 4,7.1,9 = 4,465 (cm2) SAHE = AH . HE = .0,8 .1,5 = 0.6 (cm2) SDEHK = (1,5+2,3).1,8 = .3,8 . 1.8 = 3,42 (cm2) SDKC = . 2,1 .2,3 = 2,415 Vậy SABCDE = 4,465+0,6+3,42+2,415 = 10.9 Bi 38 Sgk/130 Ta cĩ: Diện tích phần con đường là: SEBGF = 50 . 120 = 6000 (m2) Diện tích phần cịn lại l: SAEFD + SBCG = AE . AD=100 . 120 = 12 000 (m2) Hoạt động 3: Dặn dị Về xem kĩ lại lý thuyết về diện tích đa giác, coi lại toàn bộ lý thuyết của chương 2 và các dạng bài tập đ sửa. BTVN: 39, 40, 1, 2, 3 Sgk/131, 132. IV. Rt kinh nghiệm Ngy soạn 23/1/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 25/1 25/1 26/1 Tiết 37 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I. Mục tiu bi học: Trên cơ sở khái niệm về tỉ số cho học sinh nắm chắc khái niệm về tỉ số của hai đoạn thẳng và hình thành khái về đoạn thẳng tỉ lệ. Từ đo đạc, trực quan, quy nạp không hoàn toàn giúp học sinh nắm chắc định lí Talét thuận. Có kĩ năng vận dụng định lí vào việc tìm ra cc tỉ số bằng nhau trn hình vẽ. Cẩn thận, chính xc, tích cực, tự gic v tinh thần hợp tc trong học tập. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ vẽ sẵn H3, ?.4 HS: Bảng nhĩm III. Tiến trình bi dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Bi cũ Tỉ số của hai số l gì ? Cho đoạn thẳng AB=3cm, đoạn thẳng CD=50mm, tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu ? GV 3/5 gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? - Ta đổi sang cm hay mm nhưng tỉ số của chúng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. Ta có thể rút ra kết luận gì ? Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ Cho EF = 4,5cm; GH=0,75cm. Tính tỉ số của EF v GH. Cĩ nhận xt gì về tỉ số của AB v CD với tỉ số của EF v GH ? GV hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ Cho HS phát biểu lại định nghĩa Hoạt động 3: Định lí Talét GV treo bảng phụ ?.3 H3 cho HS thảo luận nhĩm. (Gợi ư: Nhận xét gì về các đoạn thẳng chắn trên AB và AC?) GV treo bảng phụ ghi VD cho HS lên giải số c̣n lại làm tại chỗ ( HS gấp sách) Hoạt động 4: Củng cố GV cho HS thảo luận nhĩm ?.4 V trình by. b. Ta cĩ nen tính trực tiếp y khơng ? vậy ta sẽ tính đoạn nào trước? 1 hoặc 2 HS pht biểu. Kiến thức ny HS đă học ở lớp 6 Ta cĩ: AB = 30 mm CD = 50mm Tỉ số AB/CD = 30/50 = 3/5 Là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị. Khơng EF = 45mm; GH = 75mm Ta cĩ: EF/GH = 45/75 = 3/5 NX: AB/CD = EF/GH HS phát biểu định nghĩa HS thảo luận nhĩm 1 HS lên thực hiện, số c̣n lại làm trong nháp. HS thảo luận nhĩm v trình by, nhận xt, bổ sung. Khơng HS cĩ thể tính CD/CB = 4/CA ó CA = 4. CB : CD ó CA = 4 . 8,5 : 5 = 6,8 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng . Định nghĩa (Sgk/56) VD: AB = 3cm; CD = 50 mm Ta cĩ: 50 mm = 5 cm Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: AB / CD = 3 / 5 Chú ư: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’ 3. Định lí Talét trong tam giác Định lí thuận (Sgk/58) Gt ABC, B’AB, C’AC v B’C’ // BC Kl VD: Sgk/58 V́ MN//EF theo định lí talét ta có: MD / ME=ND / NF Hay 6,5/x = 4/2 => x = (2.6,5):4 = 3,25 ?.4 a. do a// BC nên theo định lí talét Ta cĩ: b. V́ AB và DE cùng vuông góc với AC => DE//AB Theo định lí talét ta cĩ: => y = 4 + 2,8 = 6,8 Hoạt động 5: Dặn dị - BT 4 ta sử dụng máy tính để tính tỉ lệ thức. BT 5 ta có thể tính trực tiếp hoặc gián tiếp như ?.4b - Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học: Thử tìm các phát biểu mệnh đề đảo của định lí Talét. - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 Sgk/58, 59. IV. Rt kinh nghiệm Ngy soạn 23/1/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 27/1 27/1 27/1 Tiết 38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I. Mục tiu bi học: Trên cơ sở hình thành mệnh đề đảo của định lí Talét, từ một bài toán cụ thể, hình thành phương pháp chứng minh và khẳng định đúng đắn của mệnh đề. Học sinh tự hình thnh cho mình một phương pháp chứng minh mới về chứng minh hai đoạn thẳng //. Kĩ năng vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng //. Vận dụng thực tế , tư duy logic, cẩn thận, chính xc. II. Phương tiện dạy học: HS: Thước, êke, bảng nhóm. GV: Bảng bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3. III. Tiến trình bi dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Phát biểu định lí Talét? Áp dụng t́m x trong hình vẽ sau ? A 4 cm 6cm D E B (DE//BC) C Hoạt động 2: Định lí talét đảo. Hăy pháp biểu định lí Talét đảo? (HS đă chuẩn bị trước trong phần bài tập về nhà ở tiết trước) Để kiểm tra định lí này chúng ta hăy làm bài tập sau: GV treo bảng phụ ?.1 cho HS thảo luận nhĩm GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo luận nhĩm Cho HS nhận xt bi lm, bổ sung v hồn chỉnh. Vậy các cạnh tương ứng của tam giác mới được tạo thành như thế nào với tam giác đă cho? Từ bài tập ?.2 hăy xây dựng lên hệ quả của định lí talét? Ghi tĩm tắt GT, KL của hệ quả ? GV cho HS nghin cứu tại chỗ chứng minh trong Sgk Hoạt động 3: Một số trường hợp của định lí talét. GV treo bảng phụ ?.4 cho HS thảo luận nhĩm. Hoạt động 4: Củng cố Cho 2 HS lên thực hiện số c̣n lại thực hiện trong nháp Cho HS nhận xt. Phát biểu: HS đứng tại chỗ phát biểu. 1 HS ln thực hiện V́ DE//BC theo định lí talét ta có: Một vi HS php biểu HS thảo luận nhĩm v trình by Ta cĩ V́ BC”//BC theo Đlí talét => AC” = 3(cm) b. C”º C’ v B’C’//BC HS thảo luận nhĩm v trình by. Cả lớp nhận xt. Tương ứng tỉ lệ Vi HS php biểu HS đứng tại chỗ đọc. HS đọc nội dung phần chú ư. HS thảo luận nhĩm, GV treo bi lm của cc nhĩm v cho nhận xt nhanh tại chỗ. 2 HS thực hiện, số c̣n lại làm trong nháp. HS nhận xt. 1. Định lí Talét đảo. A B’ C’ B C GT ABC, B’AB, C’AC KL B’C’//BC ?.2 a. theo định lí talét đảo => DE//BF (1) theo định lí talét đảo => EF//DB (2) b. Từ (1) v (2) => BDEF l hình b́nh hành. c. Các cạnh tương ứng của hai tam giác tỉ lệ với nhau. 2. Hệ quả của định lí talét GT ABC, B’AB, C’AC B’C’//BC KL A B’ C’ B (B’C’//BC) C Chứng minh Ch ý: ?.4 a. Vì DE//BC theo hệ quả ta cĩ: b. V́ MN//PQ theo hệ quả ta có: c. V́ ABEF; CDEF =>AB//CD Theo hệ quả ta cĩ: 3. Bi tập Bi 6 Sgk/62 a. V́ AP/PB # AM/MC =>PM # BC CM / MA = CN / NB => MN//AB b. Vì OA”B” = OA’B’(ở vị trí Sltr) => A’B’ // A”B” OA’ / OA = OB’ / OB=>A’B’//AB Vậy AB // A’B’ //A”B” Hoạt động 5: Dặn dị Về xem kĩ lại lí thuyết v cc dạng bài tập đă làm chuẩn bị tiết sau luyện tập. BTVN: 7, 8, 9 Sgk/ 63. Bài 9 áp dụng hệ quả và kẻ thêm đường phụ. IV. Rt kinh nghiệm Ngy soạn 06/2/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 08/2 08/2 09/2 Tiết 39 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: Giúp HS củng cố vững chắc và vận dụng thành thạo định lí Telét thuận và đảo để giải quyết các bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó. Kĩ năng phân tích tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. Qua bài tập liện hệ với thực tế, giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ vẽ hình 18, 19 Sgk/64, nội dung KTBC HS: Ôn kĩ lý thuyết III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽcó thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE ( cho BC = 6,4) Cho cả lớp làm và gọi học sinh trình bày. Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS thảo luận nhóm trình bày trong bảng nhóm GV treo bảng nhóm của các nhóm Xem hình vẽ trong bảng phụ, trình bày cách thực hiện để đo khoảng cách giữa hai điểm A, B chiều rộng con sông Hoạt động 3: Củng cố Cho HS đọc đề toán và suy nghĩ cách giải Cho HS thảo luận nhóm GV treo bảng nhóm của cách nhóm cho cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Dặn dò Bài 11 tương tự bài 10 các em về tự làm. Bài 14a,c về làm như bài toán chúng ta vừa giải, về nghiên cứu bài 13 - Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học HS làm việc cá nhân và trình bày A C’ B’ H C H B HS thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét. HS đứng tại chỗ trình bày cách đo HS thảo luận nhóm và trình bày Nhận xét, bổ sung A 2,5 3 D E 1,5 1,8 B 6,4 C a. Nhận xét gì về DE và BC ? b. Cho thêm BC = 6,4 tính DE? Bài làm ; => =>DE//BC (talét đảo) Theo hệ quả ta lại có: => DE=2,5 .BC :4=2,5 .6,4 :4 = 4 Bài 10Sgk/63 GT Cho hình vẽ d//BC, AHBC AH’=1/3AH, SABC =67,5cm2 KL a. b.Tính SAB’C’ ? Vì d//BC => mà Theo định lí Tlét và hệ quả => Nếu AH’ = 1/3 AH => SAB’C’ = ½ .(1/3 AH).(1/3BC) = 1/9 SABC = 1/9.76,5= 7,5 cm2 Bài 12 Sgk/64 -Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc như hình vẽ. -Từ B, B’ vẽ BC, B’C’ vuông góc với AB’ Sao cho A, C, C’ thẳng hàng. -Đo BC = a; BB’ = h; B’C’ = a’ -Theo hệ quả ta có: rồi từ đó tìm ra x Bài toán: Cho Đoạn thẳng có độ dài n hãy dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho x/n = 2/3 -Vẽ góc xOy tuỳ ý, trên tia Ox lấy lấy điểm N sao cho ON = n -Trên tia Oy đặt OA = 2, AB = 1 -Nối BN, dựng At//BN cắt Ox tại M. Vậy OM là đoạn thẳng cần dựng. x = OM = 2/3 n B x A O n M N y Chứng minh. Theo Talét ta có: Vì vậy: OM = 2/3On = 2/3n IV. Rt kinh nghiệm Ngy soạn 08/2/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 10/2 10/2 10/2 Tiết 40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu bài học: Trên cơ sở một bài toán cụ thể: HS vẽ hình đo, tính toán, dự đoán, chứng minh và tìm tòi kiến thức mới. Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế. Bước đầu HS biết vận dụng trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và ngoài của một phân giác. II. Phương tiện dạy học: GV: Compa, đo độ, bảng phụ ghi ?.1, ?.2 HS: Bảng nhóm, đo độ, compa, thước có chia khoảng. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm kiến thức mới GV cho HS thảo luận ?.1 đưa ra kết luận. Yêu cầu HS sử dụng compa, đo độ và thước để vẽ hình và đo Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh, tập phân tích và chứng minh. GV giới thiệu bài mới và cho HS tìm hiểu chứng minh trong Sgk. Dùng hình vẽ trên bảng yêu cầu HS phân tích Vì sao cần kẻ thêm BE//AC? Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào? Có cách vẽ thêm khác? GV: Trong trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác thì định lí có còn đúng hay không ? GV vẽ hình yêu cầu HS tìm cách vẽ thêm hình. Ngược lại làm cách nào để biết được AD là phân giác ? GV hướng dẫn sơ qua cách chứng minh phân giác ngoài xem như bài tập ở nhà. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vào bài tập. HS thảo luận nhóm ?.2 HS thảo luận nhóm ?.3 Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm, bổ sung và hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Củng cố Bài 17 Sgk/68 Theo định lí về phân giác trong của tam giác. MD là phân giác của tam giác AMB => kết luận gì ? Tương tự từ ME => kết luận gì ? Mà MB ? MC kết luận gì ? theo định lí Talét => ? HS thảo luận nhóm và trình bày. A 3cm 6cm C B D Ta có: ; Vậy HS quan sát: Vẽ thêm BE//AC để có ABE cân tại B(E=A) mà BE = AB( cân) Vẽ CE//AB Vẽ BE’//AC (E’AD’) Chỉ cần dùng thước đo 4 đoạn thẳng AB, AC, BD, CD sau đó tính toán là có thể kết luận được AD có phải là phân giác của góc BAC hay không mà không dùng thước đo góc. HS thảo luận và trình bày trong bảng nhóm. HS thảo luận nhóm và trình bày BM = MC => DE//BC 1. Định lí A C B D Định lí: Trong tam giác đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn đó. GT ABC, AD là phân giác của BAC ( D BC) KL Chứng minh 2. Chú ý: Định lí trên vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác. E’ A D’ B C (AB khác AC ) ?.2: Do DA là phân giác của góc BAC nên ta có: Nếu y = 5 thì x = 5 . 7 : 15=7/15 ?.3: Do AH là phân giác của góc EDF nên ta có: => x – 3 = (3 . 8,5) : 5 = 5,1 x = 5,1 + 3 = 8,1 3. Bài tập Bài tập 17 Sgk/68 A D E B M C Vì MD là phân giác của gócAMB => Mà BM = MC => => DE//BC (định lí talét) Hoạt động 5: Dặn dò Về xem kĩ lí thuyết về định lí talét, tính chất phân giác của tam giác tiết sau luyện tập. BTVN: 15, 16, 18 Sgk/68. IV. Rt kinh nghiệm Ngy soạn 13/2/2011 Ngy dạy 8A 8B 8C 15/2 15/2 16/2 Tiết 41: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể từ đơn giản đến hơi khó. Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. Rèn luyện tư duy logíc, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Qua các bài tập, giáo dục cho học sinh tư duy biện chứng. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ vẽ hình 26, 27, thước, comp, bài tập áp dụng. HS: Bảng nhóm, thước, compa III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC - Phá

File đính kèm:

  • docHinh hoc 8 ky 2.doc