Giáo án Hình học 8 học kỳ I Trường THCS Hòa Bình

I . MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi, tự tìm ra

 tính chất tổng các góc trong tứ giác

- Học sinh biết vẽ các yếu tố gọi tên tứ giác , kỉ năng vận dụng

 định lí để tính các góc trong tứ giác .

II . CHUẨN BỊ :

 - Bảng phụ – Phim trong – Đèn chiếu

 - Xem lại định lí tổng các góc trong tứ giác.

III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

 

doc95 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ I Trường THCS Hòa Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I : TỨ GIÁC Tiết 1 : TỨ GIÁC I . MỤC TIÊU: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong tứ giác Học sinh biết vẽ các yếu tố gọi tên tứ giác , kỉ năng vận dụng định lí để tính các góc trong tứ giác . II . CHUẨN BỊ : - Bảng phụ – Phim trong – Đèn chiếu - Xem lại định lí tổng các góc trong tứ giác. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : (Thảo luận trả lời câu hỏi ) Hoạt động 2 : 1. Định nghĩa : (SGK) Hoạt động 3 : Cũng cố ?2 Hoạt động 4 : 2. Tính chất : (SGK) Hoạt động 5 : Cũng cố : Bài tập 1/ Trang 96 Trong các hình vẽ trên hình nào thỏa mãn tính chất 4 đoạn thẳng ? Hình nào có bất kỳ hai đường thẳng không cùng nằm trên mặt phẳng ? Nhận xét sự khác biệt cơ bản của các hình trên ? Giáo viên nhận dạng hình thành khái niệm về tứ giác Giải thích khái niệm về đỉnh, cạnh, cạnh đối, góc đối, đường chéo. Giới thiệu tứ giác lồi. Trong các hình trên thì hình nào là tứ giác lồi ? Học sinh làm vào phim trong, giáo viên dùng đèn chiếu kiểm tra kết qủa Nêu tổng các góc trong một tam giác ? Tính tổng các góc tam giác ABC và tam giác DAC? Tính tổng số đo các góc của tứ giác ? Em hãy nêu định lí về tổng các góc trong tứ giác ? Em hãy chứng minh định lí trên ? Học sinh làm vào phiếu học tập, thu chấm bài một vài em. Hoạt động theo 6 nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trã lời. Nêu định nghĩa về tứ giác. Đứng tại chổ trã lời. Làm theo nhóm nhận xét kết qủa. Học sinh : 1800 Phát biểu định lí. IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : - Học thuộc định nghĩa tứ giác – tính chất - Bài tập về nhà : 2,4 / Trang 66,67. --------------------------------- oOo ------------------------------------ Tiết 2 : HÌNH THANG I . MỤC TIÊU : Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông , các yếu tố của hình thang Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông. Nhận biết hình thang ở các vị trí khác nhau một cách linh hoạt. Rèn luyện kỉ năng vẽ hình thang , tính số đo góc trong trường hợp một tứ giác là hình thang , hình thang vuông . - Biết vận dụng toán học vào thực tế. II . CHUẨN BỊ : - Thước thẳng, eke, bảng phụ, phim trong, đèn chiếu. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Nội dung HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : (KTBC) Hoạt động 2 : 1. Định nghĩa : (SGK)/ Tr 69 Hoạt động 3 : Cũng cố định nghĩa. Hoạt động 4 : Nêu nhận xét trong sgk Hoạt động 5 : 2. Hìng thang vuông : (SGK) Hoạt động 6 : ( Cũng cố ) Bàii tâp 7,8 / tr 71 Dựa vào các góc đã cho trên hình vẻ tính góc C và B ? Nhận xét gì về hai đường thẳng AB và CD ? Giáo viên giới thiệu hình thang Học sinh tự phát biểu định nghĩa hình thang? Học sinh làm bài ?1 vào phim trong theo 6 nhóm ? Làm ?2 vào phim trong sau đó cho học sinh nhận xét ? Từ hai nhận xét trên ta thấy nếu hình thang ABCD có một góc vuông khi đó giáo viên giới thiệu hình thang vuông . Vậy hình thang vuông được địng nghĩa như thế nào ? Bài tập 7 học sinh nhìn sách giáo khoa trã lời . Học sinh làm vào phim trong theo nhóm . Chiếu lên màn hình rồi nhận xét kết qủa ? H: Làm vào phiếu học tập . Ta thấy : AB song song CD. Phát biểu định nghĩa. Nhận xét kết qủa bài làm của từng nhóm. Nêu địng nghĩa hình thang vuông. Đứng tại chổ trã lời Nêu nhận xét kết qủa bài tập 8 IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : - Học thuộc bài - Bài tập về nhà 9, 10 / Trang 71. TUẦN 2 Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN I . MỤC TIÊU : - Nắm chắc địng nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong việc giải toán và chứng minh được các bài toán có liên quan đến hình thang cân Rèn luyện kỉ năng phân tích giả thuyết và kết luận của định lí và trình bày lời giải bài toán. II . CHUẨN BỊ : - Thước đo góc, chia khoảng cách. - Đèn chiếu, phim trong, phiếu học tập. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTBC : Bài 9 / Tr 71 : Hoạt động 1: 1. Định nghĩa : (SGK) ABCD là hình thang cân Hoạt động 2 : 2. Tính chất : a. Tính chất về cạnh bên : (SGK) Hoạt động 3 : b.Tính chất về đường chéo . (SGK) Hoạt động 4 : 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : (SGK) Hình thang cân ABDC Hoạt động 5 : Cũng cố : Nêu định nghĩa hình thang cân Tính chất – Dấu hiệu nhân biết . Sau khi học sinh làm xong cho thêm điều kiện là hai góc ABC và DCB bằng nhau. So sánh AC và BD ? Nêu nhận xét về hai góc BAD và CDA ? Giáo viên giới thiệu khái niệm hình thang cân. Nêu định nghĩa hình thang cân ? Nêu cơ sở để nhận biết hình thang cân ? Nhận xét gì về cặp góc đối của hình thang cân ? Quay lại bài tập 9 em có nhận xét gì về hai cạnh bên và hai đường chéo của hình thang cân ? Phát biểu tích chất về cạnh bên của hình thang cân ? Nêu cách chứng minh vào phiếu học tập giáo viên kiểm tra một vài học sinh. Ngược lại hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì có phải là hình thang cân không ? Trong hình thang cân hai đường chéo có độ dài như thế nào ? Học sinh làm vào phiếu học tập . Vẽ các điểm A, B, C thuộc đường thẳng m sao cho hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD . Đo hai góc A và B từ đó rút ra kết luận gì ? Vậy : Khi nào thì tứ giác là hình thang cân ? Học sinh lên bảng giải Nêu định nghĩa hình thang cân. Hai cạnh bên và hai đường chéo bằng nhau. Nêu tính chất về cạnh. Làm vào phiếu học tập Hình thang ABCD có góc A = góc B. ABCD là hình thang cân Hình thang có hai đường chéo bằng mhau là hình thang cân. Dấu hiệu ……… Học sinh đứng tại chổ trả lời ……….. IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : Học thuộc lý thuyết về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu. Bài tập về nhà : 11, 12, 13, 14, 15, 18 / Tr 74,75 Tiết 4 : LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THANG CÂN I . MỤC TIÊU : Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải quyết một số bài toán tổng hợp Rèn luyện kỉ năng nhận biết hình thang cân, kỉ năng phân tích, chứng minh - Rèn luyện kỉ năng thực hành qua các bài tập II . CHUẨN BỊ : - Học sinh làm các bài tập về nhà đã cho và được hướng dẩn - Chuẩn bị phiếu học tập, đèn chiếu, phim trong. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài củ . HĐ 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7 phút Định nghĩa hình thang cân . BT : Cho ABCD là hình thang cân, vẻ AE, BF vuông góc DC. CMR : a) DE = CF b) Tính BC biết : AB = 2cm, CD = 4cm. Giáo viên hướng dẩn, So sánh hai tam giác ADE và BCF ? So sánh : DE và BF ? Tính độ dài BC ? Học sinh : Học sinh lên bảng trình bày Chứng minh ………. Hoạt động 2 : Luyên tập dấu hiệu nhận biết hình thang cân. HĐ 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút Bài tập : Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) . CMR : a) Nếu chứng minh ABCD là hình thang cân. b) Nếu AC = BD chứng minh ABCD là hình thang cân . a, So sánh hai tam gíc CDE và ABE ? so sánh hai góc ADC và BCD ? Từ đó em có kết luận gì về hình thang ABCD ? Như vậy để chứng minh tứ giác là hình thang cân ta làm như thế nào ? HS làm vào phiếu học tập . a) Hsinh lên bảng giải a, b …… Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân . Hoạt động 3 : Làm theo nhóm nhỏ . Bài tập 19 / SGK Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, chỉ ra được hai điểm M và M’ thỏa mãn điều kiện của bài toán . Nhận xét kết qủa bài tập của từng nhóm. Hoạt động 4 : Cũng cố Cho tam giác ABC cân tại A, Vẻ các đường phân giác BD, CE. ( D AC, E AB ) . CMR : Tứ giác BCDE là hình thang cân. Chứng minh cạnh trên của của hình thang bên bằng cạnh bé. IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : - Học thuộc lại lý thuyết về hình thang cân. - Bài tập : Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, vẻ Mx // BC cắt AC ở N Tứ giác MNCB là hình gì ? vì sao ? Nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC ? Vì sao có nhận xét đó ? TUẦN 3 Tiết 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I . MỤC TIÊU : - Nắm được khái niệm về đường trung bình của tam giác , định lí 1 và định lí 2 về đường trung bình của tam giác. - Biết vận dụng định lí để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song . II . CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị phim trong , đèn chiếu, phiếu học tập. III . LÊN LỚP : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho tam giác ABC cân ở A, gọi M là trung điểm của AB, qua M kẻ đường thẳng // BC cắt AC ở N. CMR : Tứ giác BMNC là hình thang cân CM : NA = NC. Ta thấy MN đi qua trung điểm của AC của tam giác ABC cân . Như vậy trong trường hợp tam giác ABC không cân thì điều đó có xảy ra không ? Đây chính là nội dung của bài học : Đường trung bình của tam giác . Giáo viên cho học sinh làm ?1vào phiếu học tập. Vậy điểm E có phải là trung điểm của AC không ? Từ đó em hãy phát biểu thành định lí . Em hãy viết giả thuyết và kết luận của định lí ? Từ hình vẻ trên ta thấy đường thẳng DE đi qua hai cạnh của tam giác . Thì người ta gọi là đường trung bình của tam giác ? Nêu định nghĩa về đường trung bình của tam giác ? Giáo viên cho học sinh thực hiện ?2 vào phiếu học tập ? Đo góc ADE và góc B ? Nhận xét ? Nêu kết luận gì về hai đường thẳng DE và BC ? Đ độ dài DE và độ dài BC ? Nhận xét gì về hai độ dài trên ? Nêu bật định lí về đường trung bình của tam giác ? Chứng minh định lí sgk/ 77 Tính độ dài BC trên hình 33? Học sinh : Tứ giác BMNC là hình thang cân Từ đó : N là trung điểm của AC. Đại diện từng nhóm học sinh trình bày bài làm của mình. Học sinh đứng tại chổ trình bày định lí . Giả thuyết Cho tam giác ABC DA = DB, DE // BC Kết luận E là trung điểm của AC Đứng tại chổ nêu định nghĩa . Số đo góc ADE = góc B Từ đó : Hai đường thẳng DE // BC Ta thấy DE = ½ BC Phát biểu định lí. Học sinh ghi giả thuyết và kết luận. IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : - Học thuộc lí thuyết vở ghi và sách giáo khoa. - Bài tập về nhà : 20, 22 / Trang 80. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiếi 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I . MỤC TIÊU : Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lí 3 và định lí 4 về đường trung bình của hình thang. Biết vận dụng định lí để tính độ dài, chứng minh hai đường thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. II . CHUẨN BỊ : - Học thuộc bài đường trung bình của tam giác. - Phiếu học tập, đèn chiếu, phim trong. III . TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ và tìm kiếm kiến thức mới ) Hoạt động 2 1. Định lí 3 : (SGK) Hoạt động 3 2.Định nghĩa : (SGK) Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình tahng gọi là đường trung bình của hình thang. Hoạt động 4 3. Tính chất : (SGK) Hoạt động 4 Cũng cố ?5 (SGK) Giáo viên làm vào phiếu học tập : Cho hình thang ABCD (AB // CD, E là trung điểm của AD, Vẻ tia Ex // DC cắt AC ở I . cắt BC ở F. I có phải là trung điểm của đường chéo AC ? F có phải là trung điểm của đường chéo BC không ? vì sao ? Cử học sinh lên bảng trình bày bài giải ? Nhận xét đường thẳng EF đi qua trung điểm của cạnh nào ? Phát biểu thành định lí ? Ta thấy EF đi qua trung điểm hai cạnh bên thì ta gọi là đường trung bình của hình thang? Em hãy nêu định nghĩa về đường trung bình của hình thang ? Đo độ dài EF ? Đo độ dài hai cạnh đáy ? So sánh EF và AB + CD ? Rút ra kết luận ? Nêu tính chất về đường trung bình của hình thang ? Ghi giả thuyết và kết luận của định lí ? Học sinh làm vào phiếu học tập Nêu giả thuyết và kết luận ? Chứng minh ADFC là hình 2 BE là đường gì của hình thang ABCD ? Tính độ dài BE ? Chiếu bài giải của mỗi nhóm lên màn hìmh . Nêu nhận xét ? Học sinh làm vào phiếu học tập. Học sinh lên bảng trình bày bài giải EF đi qua trung điểm của BC. Nêu định lí. Học sinh phát biểu định nghĩa về đường trung bình của hình thang. Ta thấy : EF = AB + CD Định lí. Giả thuyết Cho hình thang ABCD ( AB// CD) EA = ED, FB = FC Kết luận EF // AB // CD EF = ½(AB + CD) Làm vào phiếu học tập Nhận xét bài làm của nhóm. Học sinh đứng dậy nêu nhận xét. IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : - Học thuộc lý thuyết sgk + vở ghi - Bài tập về nhà : 26, 27 / Trang 80. TUẦN 4 Tiết 7 : LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I . MỤC TIÊU : - Qua ôn luyện giúp học sinh vận dụng thành thạo định lí về đường trung bình của hình thang để giải quyết các bài tập. - Rèn luyện cho học sinh tính tư duy : Phân tích, thực hành. II . CHUẨN BỊ : - Học sinh cần học thuộc bài và làm hết bài tập về nhà - Bảng phụ, phiếu học tập III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (KTBC) Hoạt động 2 Vận dụng tính chất về đường trung bình của tam giác để giải bài 27/ tr80 Hoạt động 3 Cũng cố kiến thức đường trung bình của hình thang . Học sinh làm bài giáo viên vẽ sẳn ở bảng phụ. Nhắc lại tính chất về đường trung bình của hình thang ? Tứ giác ABFE, CDHG là các hình gì ? chứng minh ? CD, EF gọi là đường gì của hai tứ giác ABFE, CDHG ? Tính độ dài CD, FE ? So sánh EK và DC ? KF và AB ? So sánh EF với EK + KF ? Nêu kết luận sau khi so sánh EF với tổng AB + CD ? Trường hợp dấu bằng xẩy ra khi nào ? Từ đó em hãy phát biểu bài toán đầy đủ về định lí thuận và đảo của bài toán trên ? Bài tập 28 / Trang 80. Học sinh thực hiện theo hướng phân tích đi lên : Để chứng minh AK = Kc ta cần chứng minh điều gì ? AB = 6cm, CD = 10cm, tính độ dài các đoạn thẳng EI, KF, IK? So sánh độ dài IK với hiệu của hai đáy hình thang ABCD ? Nêu bài toán tổng quát ? Bài toán : Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng : DE // IK, DE = IK . Học sinh nhắc lại tính chất về đường trung bình của hình thang . Trình bày bài giải …. Học sinh đứng tại chỗ trã lời. CMR : EF ½(CD + AB), dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ABCD là hình thang ( AB // CD ) Học sinh giải bài vào phim trong do giáo viên điền sẳn . Nêu nhận xét bài làm của từng nhóm. TQ : Đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo của hình thang thì song song với hai cạnh đáy và có độ dài bằng nửa hiệu độ dài của hai cạnh đáy. Học sinh lên bảng giải cả lớp theo dỏi cho nhận xét. IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : - Học thuộc tính chất về đường trung bình của tam giác, hình thang - Bài tập : Nếu tứ giác ABCD là tứ giác lồi ( AB < CD ) và I, K lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD . CMR : IK (DC – AB ) : 2 CMR : IK = ( DC – AB ) : 2 ABCD là hình thang . Tiết 8 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC THẲNG VÀ COMPA I . MỤC TIÊU : - Học sinh biết dùng thước và compa để dựng hình ( chủ yếu là dựng hình thang ) theo các yếu tố đã cho bằng số và hình. - Cách dựng và chứng minh bài toán hình học . - Vận dụng bài toán dựng hình vào cuộc sống. II . CHUẨN BỊ : - Học sinh cần ôn luyện lại các bài toán dựng hình cơ bản ở lớp 7 - Chuẩn bị thước thẳng và compa để làm bài toán dựng hình. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 ( Ôn lại kiết thức củ ) Hoạt động 2 (Giới thiệu về bài toán dựng hình thang ) SGK Hoạt động 3 Dựng hình thang SGK Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, góc D = 700 Hoạt động 4 Luyên tập dựng hình . Hoạt động 5 Cũng cố GV : Giới thiệu cho học sinh bài toán dựng hình. Em hãy nêu tóm tắt các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 7 vào phiếu học tập ? Trình bày : Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước, đựng đường trung trực của đoạn thẳng, dựng tam giác biết độ dài đoạnthẳng và hai góc ? G : Giới thiệu về bài toán dựng hình . Bài toán dựng hình có mấy bước ? Gồm các bước nào ? Nêu các bước dựng của bài toán dựng hình thang ? Ta thấy bài toán dựng hình thang thực chất là ta đưa về bài toán cơ bản đã nêu ? Xét ví dụ 1 : Giả sử hình thang ABCD dựng được thỏa mãn yêu cầu hình vẽ thế thì hình nào có thể dựng được ? Ta dựng được tam giác ADC không ? vì sao ? Xác định đỉnh B ? Hãy nêu các bước dựng hình của bài toán trên ? Em hãy chứng minh bài toán trên thỏa mãn yêu cầu đề ra không ? Ta dựng được bao nhiêu hình thang trên ? Vậy bài toán có một nghiệm hình. Bài tập : Dựng hình thang ABCD, AB // CD và AB = AD 2cm, AC = CD = 4cm. Làm bài toán trên vào phiếu học tập, giáo viên chấm một số bài giải . ( Dựng hình ) Em hãy phân tích để tìm cách dựng bài 31/ Trang 83. HS làm vào phiêu học tập Ba học sinh lên bảng trình bày…… Nhắc lại các bước của bài toán. Tam giác ADC dựng được vì bài toán dựng hình đã nêu . Điểm B thỏa mãn . Học sinh đứng tại chổ trình bày. Dựng được một hình thang . Dựng hình vào phiếu học tập. B Học sinh đứng tại chổ trã lời IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : Học thuộc lý thuyết về bài toán dựng hình, baiø toán dựng hình cơ bản. - Bài tập về nhà : 29, 30, 32, 34 /Trang 83. TUẦN 5 Tiết 9 : LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH – DỰNG HÌNH THANG CÂN I . MỤC TIÊU : - Gíup học sinh cũng cố vững chắc các bước giải bài toán dựng hình - Rèn luyện kỉ năng sử dụng compa, kỉ năng phân tích trong bài toán dựng hình. II . CHUẨN BỊ : - Bài tập về nhà do giáo viên hướng dẩn ở tiết trước. - Chi tổ thảo luận trình bày bài giải, phiếu học tập, đenø chiếu, phim trong. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 KTBC : Hoạt động 2 Luyên tập, phân tích, dựng hình. Hoạt động 3 ( Rèn luyện kỉ năng dựng hình cơ bản ) Hoạt động 4 Cũng cố Em hãy nêu các bước trình bày bài toán dựng hình ? Bài tập 29/ 83. Từ đó : Cho góc 650 , dựng góc 250 , sau đó dựng bài toán trên bằng hai cách. Phân tích và dựng hình ở bài tập 33/ 83. Làm vào phiếu học tập theo 4 tổ. Tổ 1 trình bày bước dựng và chứng minh? Ba tổ còn lại bổ sung ý kiến ? Theo em thì bài toán trên được trình bày theo c1c bước nào ? Mỗi học sinh dựng một góc có số đo bằng 300 ? Làm vào phiếu học tập trong vòng hai phút sau đó chấm. Bài tập : Dựng hình thang ABCD biết góc D bằng 900, đáy CD = 3cm, cạnh bên AD = 2cm, cạnh bên BC = 3cm. Tam giác ABD dựng được không ? Điểm B thuộc tia Ax và đường tròn ( C; 3cm ) . Nên ta suy ra điều gì ? Học sinh trã lời. Một em lên bảng giải. Nhận xét. Đại diện tổ trình bày. Học sinh trình bày cách giải . Hocï sinh làm bài vào phiếu học tập. Học sinh làm vào phiếu học tập. IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : Bài tập : Dựng hình thang cân ABCD ( AB // CD ), biết hai đáy AB = 2cm, CD = 4cm, đường cao AH = 2cm . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 10 : ĐỐI XỨNG TRỤC I . MỤC TIÊU : - Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một trục, ( đường thẳng ), nhận biết hai đường thẳng đối xứng nhau qua một trục, từ đó biết hai hình đối xứng nhau qua một trục trong thực tế. - Biết dựng một điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước. - Rèn luyện chứng minh một điểm đối xứng với một điểm cho qua một trục. II . CHUẨN BỊ : - Học sinh : Phiếu học tập, phim trong, compa, eke . - Giáo viên : Đèn chiếu, gío án. III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : I. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng . * Định nghĩa : ( SGK ) Hoạt động 2 : 2. Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng . * Định nghĩa : ( SGK ) Hoạt động 3 : 3. Hình có trục đối xứng . Định nghĩa : (SGK) Hoạt động 4 : Thực hành . Hoạt động 5 : ( Cũng cố ) Nêu định nghĩa trung trực của đoạn thẳng ? GV : Giới thiệu hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? Nếu M nằm trên trục d, thì điểm đối xứng với M là điểm nào ? Cho đoạn thẳng AC và d hãy : - Vẽ điểm đối xứng của A, C qua đường d. - Lấy B AC vẽ điểm đối xứng với B qua d ? Nêu nhận xét gì về ba điểm đối xứng với ba điểm A, B, C ? Như vậy : Ta thấy hai đoạn thẳng AC và A’C’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d GV : Giới thiệu hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ? GV : Đưa ra một số mô hình về hai hình đối xứng nhau qu một đường thẳng ? Hình nào có trục đối xứng ? GV : Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH , Tìm hình đối xứng của mỗi cạnh của tam gíc ABC qua đường cao AH. Như vậy mọi điểm nằm trong tam giác đối xứng qua đường cao AH có thuộc tam giác đó không ? Nêu địng nghĩa trục đối xứng của một hình ? Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng ? Tam giác đều Chữ in hoa Đường tròn. Vẽ hình thang cân và gấp hình thang cân, xem chúng có trục đối xứng không ? Tìm các trục đối xứng ở bài tập 37 / Trang 59. Học sinh trã lời khái niệm Nêu định nghĩa . A Học sinh : Cùng nằm trên một đường thẳng . A H B C Học sinh đứng tại chỗ trã lời…….. Học sinh trã lời . IV . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ : - Cho tam giác ABC có góc A = 700 , M là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, E là là điểm đối xứng với M qua AC. CMR : a) AD = AE b) Tính số đo góc ADE - Bài tập về nhà : 38, 39, 40 / Trang TUẦN 6 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 11 : LUYỆN TẬP – ĐỐI XỨNG TRỤC I . MỤC TIÊU : - Giúp học sinh có khái niệm nắm chắc hơn đối xứng trục, hình có trục đối xứng. - Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giacù, hai góc đối xứng nhau qua một đường thẳng. - Rèn luyện cho học sinh phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải một bài toán, trình bày lời giải. II. CHUẨN BỊ : - Học sinh làm các bài tập về nhà do giáo viên cho III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ( KTBC ) Hoạt động 2: Tính thực tiễn áp dụng vào cuộc sống Hoạt động 3 : Rèn luện kỉ năng trã lời trắc nghiệm . Hoạt động 4 : ( Cũng cố ) Học sinh làm bài 39 câu a lên bảng ? Nêu nhận xét. Nhìn vào hình vẻ nếu bạn đứng ở vị trí A, d là con sông . Tìm vị

File đính kèm:

  • docToan 8 hinh HKI.doc
Giáo án liên quan