I.Mục tiêu :
- Nắm vững các hằng đẳng thức a3+b3 , a3-b3
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải các bài tập .
- Rèn kỹ năng tính toán khoa học .
II/ Chuẩn bị
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học.
- HS : SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy học
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 04 - Tiết 07: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04
Tiết : 07 Ngày dạy : ……………………………………
§ 5 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
I.Mục tiêu :
- Nắm vững các hằng đẳng thức a3+b3 , a3-b3
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải các bài tập .
- Rèn kỹ năng tính toán khoa học .
II/ Chuẩn bị
- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học.
- HS : SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Phát biểu HĐT lập phương của một tổng ?
- Aùp dụng tính : (2x2+3y)3
- Phát biểu HĐT lập phương của một hiệu ?
- Aùp dụng tính :(x-3)2
- HS trả lời và làm bài tập áp dụng.
Hoạt động 2: Tổng hai lập phương
- Nêu [?1]
- Gv từ đó rút ra :
a3+ b3= (a+b)(a2 –ab+ b2 )
- Gv : Với A và B là các biểu thức ta cũng có A3+B3 = ?
- Lưu ý : A2-AB +B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B
- Nêu [?2]
- Aùp dụng :
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích
b)Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng .
-GV các em có nhận xét gì về hai biểu thức trên .
- HS thực hiện .
(a+b)(a2 –ab+ b2 ) = a3+ b3
-HS ghi :
A3+B3 =(A+B)(A2-AB +B2)
- HS phát biểu
-HS tiến hành theo nhóm và cho biết kết quả .
6 . Tổng hai lập phương :
A3+B3 = (A+B)(A2-AB +B2)
* Quy ước : A2-AB +B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B
* Aùp dụng :
a) x3 + 8 = x3 + 23
= (x+2)(x2-2x+22)
b) (x+1)(x2-x+1) = x3 + 1
Hoạt động 4 : Hiệu Hai Lập Phương
-GV nêu [?3]
Từ đó rút ra a3-b3 =?
-Yêu cầu hs trả lời miệng
- GV thay A, B là các biểu thức ta cũng có tương tự .
- GV lưu ý cho hs A2 +AB+ B2
là bình phương thiếu của A + B
-GV nêu [?4]
-Gv phát phiếu học tập cho hs với nội dung sau :
a/(x-1)(x2+x+1)
b/ Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích
c/ Đánh dấu “X” vào ô có đáp
số đúng dưới đây .
x3+8
x3-8
(x-2)3
(x + 2)2
-HS thực hiện :
(a-b)(a2 +ab+ b2 ) = a3-b3
-HS trả lời :
a3-b3= (a-b)(a2 +ab+ b2 )
-HS trả lời :
A3-B3= (A-B)(A2 +AB+ B2 )
- HS phát biểu
- HS hoạt động theo nhóm và đọc KQ .
7. Hiệu Hai Lập Phương :
A3 - B3 = (A- B)(A2 +AB +B2)
* Quy ước : A2 +AB+ B2
là bình phương thiếu của A + B
* Aùp dụng :
a/(x-1)(x2+x+1) = x3 – 1
b/ 8x3 – y3 = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2 ).
x3+8
X
x3-8
(x-2)3
(x + 2)2
c/
Hoạt động 4 : củng cố
GV : Cho hs nhắc lại 7 HĐT đã học ,GV ghi lên bảng
* Bảy HĐT đáng nhớ :
(A + B )2 = A2+ 2AB + B2
(A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A – B )( A +B)
(A+B)3 = A3+3A2B +3AB2+B3
(A-B)3 = A3-3A2B +3AB2- B3
A3+ B3 = (A +B)( A2-AB + B2)
A3- B3 = (A -B)( A2+AB + B2)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc các hằng đẳng thức.
- BTVN : 33, 34, 35, 38 (SGK)
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 08 Ngày dạy :…………………………………………
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
-HS vận dụng thành thạo 7 hằng đẳng thức để giải toán .
-Rèn kỹ năng phân tích , nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức .
II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ , phiếu học tập
III. Tiến Trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Phát biểu 7 HĐT đã học ?
-GV cho hs ghi vào góc bảng để áp dụng cho việc giải các bài tập .
HS trình bày
(A + B )2 = A2+ 2AB + B2
(A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A – B )( A +B)
(A+B)3=A3+3A2B +3AB2+B3
(A-B)3=A3-3A2B +3AB2-
A3+ B3= (A +B)( A2-AB + B2)
A3- B3= (A -B)( A2+AB + B2)
Hoạt động 2 : Luyện tập
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 30 SGK
-Cho 1 hs nhận xét kết quả và cách làm bài tập 30
-Cho hs làm bài tập 33 .
-Làm từ phiếu học tập đã chuẩn bị trước
-Nhận xét các kq mà các nhóm vừa trả lời .Sửa sai cho hs ( nếu sai )
-Cho hs làm bài tập 35
-Cho hai học sinh lân bảng trình bày bài tập 38 sgk
-GV nhận xét và trình bày cụ thể để hs theo dõi .
-2 HS cùng lên bảng trình bày
- Phân tích bài tập mà hai bạn đã làm trên bảng .
- HS tiến hành theo nhóm và cho biết KQ .(6nhóm )
-Đại diện các nhóm cho biết KQ
-Tất cả các học sinh cùng thực hiện trên phiếu học tập
-2HS trình bày :
a) (a-b)3=[(-1)(b-a)]3
=(-1)3(b-a)3=(b-a)3
b) (-a-b)2 =[-(a+b)]2=(a+b)2
1/ Bài tập 30
a) –27
b) [(2x)3+y3]- [(2x)3-y3]=2y3
2/ Bài tập 33
a/ 4+4xy+x2y2
b/ 25-30x-9x2
c) 25-x4
d/ 125x3-75x2+15x-1
e/ 8x3-y3
f/ x3+27
3/ Bài tập 35
a/ 342 + 662 + 68.66 = 1002
= 10.000
b/ 742 + 242 – 48.74 = 502
= 2.500
4/ Bài tập 38
a) Biến đổi vế trái ta có :
(a-b)3=[(-1)(b-a)]3
=(-1)3(b-a)3=-(b-a)3
Vậy VT = VP
b) Biến đổi vế trái ta có :
(-a-b)2 =[-(a+b)]2=(a+b)2
Vậy VT = VP
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại các hằng đẳng thức đã học
- Một số chú ý khi sử dụng hằng đẳng thức
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN : Các bài tập còn lại
- Xem bài kế tiếp
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 07 Ngày dạy :…………………………………………
LUYỆN TẬP
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I.Mục tiêu :
-Vận dụng thành thạo định lý đường TB của hình thang để giải quyết các bài tập từ dễ đến khó .
-Rèn cho học sinh các thao tác phân tích tổng hợp .
II.Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ vẽ sẵn một số hình
- HS : Làm các bài tập ở nhà mà GV đã cho
III.Tiến trình bài dạy :
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- GV cho học sinh nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang ? Làm bài tập 27 – SGK
-HS lên bảng trả lời và làm bài tập .
* GV cho 1 HS khác nhắc lại tính chất đường TB của hình thang
-GV sửa phần bài làm trên bảng cho hs và hoàn chỉnh phần bài làm của hs đó .
Hoạt động 2: Luyện tập
1/ Bài tập 22
- GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm,
cả lớp cùng giải để nhận xét.
DBDC có : BE = ED và BM = MC ,
nên EM // DC
suy ra : DI // EM
DAEM có AD = DE và DI // EM
nên AI = IM.
2/ Bài tập 26
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
x = .(8 + 16) = 12 cm
y = 2.EF – CD = 2.16 – 12 = 20 cm.
3/ Bài tập 28
a/ EF là đường trung bình của hình thang
ABCD nên EF // AB // CD .
DABC có BF = FC và FK // AB nên AK = KC
DABD có AE = ED và EI // AB nên BI = ID
b/ EF = 8cm, EI = 3cm, KF = 3cm, IK = 2cm.
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV cho HS nhắc lại định nghã và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN những bài còn lại
- Xem bài tiếp theo.
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 08 Ngày dạy :…………………………………………
§5. §DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
DỰNG HÌNH THANG
I. Mục tiêu :
- HS biết dùng thước và compa để dựng hình ( hình thang ) theo các yếu tố đã cho bằng số và hình biết trình bày hai phần cách dngj và cm .
- Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác .
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ ; rèn luyện khả năng suy luận ,cm . Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế .
II.Chuẩn bị :
- Thước và Com pa , Các bài toán dựng hình đã học .
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- Hãy nêu định nghĩa hình thang và hình thang cân ?
- HS lên bảng trả lời
Hoạt động 2 : Bài toán dựng hình
-GV giới thiệu cho HS bài toán dựng hình và tác dụng của thước và compa
-HS theo dõi GV giới thiệu
- Với thước ta có thể :
+ Vẽ được một đường thẳng khi biết hai điểm của nó .
+ Vẽ được một đoạn thẳng khi biết hai đầu mút.
+ Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm tren tia.
- Với compa ta có thể vẽ được một đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó.
Hoạt động 3 : Các bài toán dựng hình đã biết
- GV yêu cầu HS nhắc lại những bài toán dựng hình đã biết
- HS trả lời theo SGK
* Các bài toán dựng hình đã học :
+ Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước .
+ Dựng góc bằng góc cho trước
+Dựng đường trung trực của một đường thẳng cho trước
+Dựng tia phân giác của một góc cho trước .
+Dựng đường thẳg đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước
+ Dựng tam giác (1 trường hợp c.c.c)
Hoạt động 4 : Dựng hình thang
-Nêu bài toán dựng hình thang ( VD 1SGK )
-Phân tích đề cho HS thấy ý nghĩa của bước phân tích .
-Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS tập phân tích
- nào có thể dựng đựơc ngay (ADC)? Vì sao ?
-Nêu các bước dựng của bài toán .( 3HS nêu )
-Yêu cầu 2 HS chứng minh
- Dựng ADC
- Dựng điểm B nằm trên đường thẳng đi qua A và // với DC, Đường tròn (A; 3cm)
- CM hình đã dựng có đầy đủ những yêu cầu của bài toán
Ví dụ 1
A/ Phân Tích
- Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả yêu cầu của đề bài. Tam giác ACD dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa. Điểm B phải thoả hai điều kiện :
+ B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với CD.
+ Cách A một khoảng 3cm nên nằm trên đường tròn tâm A bán kình 3cm.
B/ Cách dựng
- Dựng tam giác ACD có = 700, DC = 4cm, DA = 2cm.
- Dựng tia Ax song song với DC (tia Ax và điểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD)
- Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3cm, kẻ đoạn thẳng BC.
C/Chứng minh
Tứ giác ABCD là hình thang (vì AB // CD ) có CD = 4cm, = 700, DA = 2cm, AB = 3cm, nên thoả mãn yêu cầu bài toán.
D/ Biện luận
Ta luôn dựng được một hình thang thoả mãn điều kiện đề bài
Hoạt động 5 : Củng cố
- Các bước dựng hình
- Bài tập 19 (SGK – 83)
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
KÝ DUYỆT
- BTVN : 30, 31 - SGK
- Xem trước những bài tập phần “ Luyện tập”
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T7,8 DS-HH.doc