Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 63 Bài 7 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

I.MỤC TIÊU:

-HS nắm được hình chóp đều và hình chóp cụt đều ; HS phân biệt được đâu gọi là trung đoạn, đường cao của hình chóp.

II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.

 -HS: Chuẩn bị bài mới

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 63 Bài 7 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 63 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: -HS nắm được hình chóp đều và hình chóp cụt đều ; HS phân biệt được đâu gọi là trung đoạn, đường cao của hình chóp. II.CHUẨN BỊ: -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước. -HS: Chuẩn bị bài mới III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Tìm hiểu về hình chóp * GV đưa mô hình hình chóp lên và giới thiệu : + Hình chóp có các mặt bên là những hình gì? à Đỉnh chung gọi là đỉnh của hình chóp. + Đường thẳng đi qua đỉnh chung và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là gì ? à Trong hình 116, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác. -Yêu cầu HS phân biệt hình chóp và hình lăng trụ đứng -Nhận xét, chốt lại kiến thức +tam giác +Đường cao của hình chóp -Nêu lại các nội dung kiến thức -HS nêu khác biệt về mặt bên, đáy, đường cao -HS nhận xét 1)Hình chóp + Hình chóp có các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. + Đường thẳng đi qua đỉnh chung và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình chóp đều * GV giới thiệu như SGK. + Ở hình 117, hình chóp S.ABCD có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau, đáy là hình vuông. Ta gọi là hình chóp tứ giác đều. + Thế nào gọi là hình chóp đều? + Chân đường cao H của hình chóp là tâm của đường tròn đi các đỉnh của mặt đáy. + Đường cao vẽ từ đỉnh S của nặt bên gọi là gì ? -Chốt lại các khái niệm liên quan đến hình chóp đều: mặt bên, đường cao của hình chóp đều và trung đoạn -Củng cố: Treo bảng phụ (BT36 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả +Qua bài tập ta rút ra kiến thức gì? -Chốt lại kiến thức -Treo bảng phụ (BT37 SGK) + HS xem thêm trong SGK + Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân có chung một đỉnh + HS xem hình 117 / SGK. + Đường cao vẽ từ đỉnh S của nặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp đó. -HS theo dõi -HS độc lập thực hiện và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét +Số cạnh gấp đôi số cạnh đáy, số mặt bên bằng số cạnh đáy -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời 2) Hình chóp đều : . (đọc SGK) *BT36 SGK (bảng số liệu SGK) *BT 37 SGK a, b: S *Hoạt động 3: Tìm hiểi hình chóp cụt đều * GV giới thiệu như SGK. * Xem hình 119, mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình gì? *Chốt lại các khái niệm liên quan đến hình chóp đều và hình chóp cụt đều + HS xem SGK + Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân. -HS theo dõi 3) Hình chóp cụt đều : (đọc SGK) *Hướng dẫn ở nhà:(5’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà +BT38, 39 SGK -Chuẩn bị bài mới: Diện tích xung quanh của hình chóp đều +Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều +Công thức tính diện tích toàn phần của hình chóp đều

File đính kèm:

  • docTIET 63.doc