I.MỤC TIÊU :
-Nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều .
-Cách tính tổng số đo các góc của một đa giác .
-Vẽ và nnhận biết một số đa giác lồi , đa giác đều
II.CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ thước thẳng êke ,compa, phấn màu .
-Bảng phụ hình 112 đến 117 ( SGK/113)
-On lại định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 13 - Tiết 25 - Bài 1: Đa giác, đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 ; Tiết : 25
Ngày soạn :
CHƯƠNG II : ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
BÀI 1: ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
I.MỤC TIÊU :
-Nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều .
-Cách tính tổng số đo các góc của một đa giác .
-Vẽ và nnhận biết một số đa giác lồi , đa giác đều
II.CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ thước thẳng êke ,compa, phấn màu .
-Bảng phụ hình 112 đến 117 ( SGK/113)
-Oân lại định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi .
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Họat động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD ?
-Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi ?
- Trong các hình vẽ sau hình nào là tứ hiác lồi ? Vì sao ?
- HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2 : 1/Khái niệm về đa giác :
-Cho HS quan sát hình vẽ từ 112 đến 117 và cho nhận xét ?
-GV giới thiệu các hình vẽ trong SGK vừa nêu là những đa giác . Vậy đa giác là hình như thé nào ?
-GV giới thiệu đỉnh cạnh của các đa giác đó.
-GV yêu cầu HS thực hiện (?1)
? Nhắc lại khái niệm tứ giác lồi và gợi ý cho hs đa giác lồi cũng có k/n tương tự như tứ giác lồi .Vậy thế nào là đa giác lồi ?
? Tìm các đa giác lồi trong các hình từ 112 đến 117 .
? Cho hs thực hiện ?2 SGK
-HS : Phát biểu khái niệm đa giác SGK .
-Các điểm A, B,C,D gọi là các đỉnh .
-Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh của đa giác .
- HS : lần lượt trả lời các câu hỏi .
-Các hình 115; 116 ; 117 là các đa giác lồi
-HS : Không thỏa mãn khái niệm .
-GV : Nêu chú ý :
-GV nêu ?3
-HS ghi chú ý :
+) Khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi .
-HS : Thực hiện ?3 theo nhóm và lần lượt cho biết kq:
* Các đỉnh là các điểm A,B,C,D,E,G .
*Các đỉnh kề nhau là A và B , Bvà C , Cvà D , D và E .
*Các cạnh là các đoạn thẳng AB , BC , CD , DE ,EA .
*Các đường chéo AC , AD , AE …..
*Các góc .
*Các điểm nằm trong đa giác là : M, N,P.
* Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R.
Hoạt động 3: 2/ Đa giác đều
-GV Đưa hình 120 SGK
a) b) c) d)
? Thế nào là đa giác đều .
? Thực hiện [?4] SGK .
? Thực hiện bài tập 2/115 SGK .
-HS:
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau .
-HS: Vẽ hình vào vở
* Nhận Xét :
-Tam giác đều có 3 trục đối xứng .
-Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm O là tâm đối xững .
-Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng .
-Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng .
-HS : trả lời bài tập 2 .
a) Hình thoi
b) Hình chữ nhật
Hoạt độn 4: Củng cố
? Làm bài tập 4 SGK
? Viết công thức và phát biểu định lý tổng số đo các góc của 1 đa giác
-HS: Thực hiện
* Tổng số đo các góc của một hình n giác bằng : (n -2 ). 1800
* Số đo mỗi góc của một hình n giác đều bằng :
-GV áp dụng tính số đo tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều , lục giác đều .
? Nhắc lại khái niệm đa giác lồi
? Thế nào là da giác đều ? hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết .
-HS :
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều
Số đo mỗi góc của lục giác đều
-HS : Lần lượt thực hiện .
Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc định nghĩa đa giác lồi , đa giác đều .
-Làm các bài tập 1 ; 3( trang 115 SGK )
File đính kèm:
- T25.DOC