Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 13 - Tiết 26: Đa giác, đa giác đều

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của 1 đa giác lồi.

2. Kĩ năng: Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính số đo các góc của 1 đa giác.

3. Thái độ: Rèn tính kiên trì trong suy luận (tìm đoán, suy diễn), tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 13 - Tiết 26: Đa giác, đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :13 Ngaøy soaïn : 10/11/2012 Tieát :26 Ngaøy daïy : 16/11/2012 Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 .ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Nhận biết đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của 1 đa giác lồi. 2. Kĩ năng: Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính số đo các góc của 1 đa giác.. 3. Thái độ: Rèn tính kiên trì trong suy luận (tìm đoán, suy diễn), tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề (4’) ? Nêu định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi? ? Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao? Cho HS quan sát hình vẽ SGK/113 GV: Tam giác, tứ giác đều được gọi chung là gì? HS: Trả lời miệng. HS: - Hình b, c là tứ giác. - Hình a không là tứ giác vì: AD, DC nằm trên cùng 1 đường thẳng. - Hình c là tứ giác lồi. Hoạt động 2: Khái niệm về đa giác (12’) GV: Treo bảng phụ có 6 hình hình 112 đến 117/SGK. ? HS làm ?1 ? ? Nêu định nghĩa đa giác lồi? ? HS làm ?2 ? GV: Nêu chú ý/SGK - 114. ? HS hoạt động nhóm làm ?3 ? Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Giới thiệu đa giác có n đỉnh (n 3) và cách gọi như SGK. HS: Trả lời miệng. HS làm ?1: Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì AE, ED cùng nằm trên 1 đường thẳng. HS: Nêu định nghĩa đa giác lồi. HS: Hình 115, 116, 117. HS làm ?2: Nêu chú ý/SGK - 114. HS hoạt động nhóm làm ?3: (HS điền vào chỗ trống) Định nghĩa đa giác ABCDE: (SGK - 114) Định nghĩa đa giác lồi: (SGK - 114) ?2 Hình 112, 113, 114 không là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa 1 cạnh của đa giác. Chú ý : (SGK/114) ?3: - Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G. - Các đỉnh kề nhau là A và B; B và C; C và D; D và E … - Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA. - Các đường chéo: AC, AD, AE, BG, BE, BD. - Các góc: Â, . - Các điểm nằm trong đa giác: M, N, P. - Các điểm nằm ngoài đa giác: Q, R. Hoạt động 3: Đa giác đều (12’) ? HS quan sát hình 120/SGK? ? Thế nào là đa giác đều? GV: Đa giác đều là đa giác có: - Tất cả các cạnh bằng nhau. - Tất cả các góc bằng nhau. ? HS làm ?4 ? ? Nhận xét bài làm? Rút ra nhận xét? HS: Nêu định nghĩa SGK – 115 thông qua việc quan sát các hình. 4 HS lên bảng vẽ hình. HS nhận xét: Tam giác đều có 3 trục đối xứng. Hình vuông có 4 trục đối xứng. Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng. Lục giác đều có 6 trục đối xứng. * Định nghĩa: (SGK – 115) Tam giác Tứ giác đều đều Ngũ giác Lục giác đều đều Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác (10’) GV: Hướng dẫn HS điền số thích hợp. Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh 1 2 3 n - 3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n - 2 Tổng số đo các góc của đa giác 2. 1800 = 3600 3. 1800 = 5400 4. 1800 = 7200 (n – 2). 1800 Hoạt động 5: Củng cố: (4’) ? Thế nào là đa giác lồi? ? Thế nào là đa giác đều? Kể tên 1 số đa giác đều mà em biết? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. - Làm bài tập: 1, 3, 5/SGK - 115; 2, 3, 5, 8, 9/SBT - 126. - Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Hình chữ nhật “ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------4---------------

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc
Giáo án liên quan