Giáo án Hình học 8 học kỳ II trường THCS Vinh Quang

I- MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố các trường hợp của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

- Tiếp tục luyện tập CM các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số.

- Rèn kĩ năng giải bài tập

II- CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, thước kẻ.

HS: Thước kẻ.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ II trường THCS Vinh Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48: Luyện tập I- Mục tiêU: - Tiếp tục củng cố các trường hợp của hai tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. - Tiếp tục luyện tập CM các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các tỉ số... - Rèn kĩ năng giải bài tập II- Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ. HS: Thước kẻ. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Cho DABC , AB = AC và DDEF, DE = DF. Hỏi DABC và DDEF có đồng dạng ko nếu có: a) A = D hoặc b) B = F c) A = E. d) e) 2. Điền chỗ trống (bảng phụ) HS 1: a) DABC DDEF b) DABC DDEF c) DABC ko đồng dạng DDEF d) DABC DDEF e) DABC ko đồng dạng DDEF HS: DABCA’B’C’ khi a.b.c.... DABCA’B’C’ khi a.b.c.... HĐ2: Luyện tập (30ph) 1. BT 43/80 DEAD DEBF (g-g) DEBFDDCF (g-g) DEAD DDCF(g-g) * EAD EBF (g-g) GV: Nghiên cứu BT 44/80 ở bảng phụ + Để có tỉ số ta xét 2 tam giác nào? + CMR: 2 tam giác đó đồng dạng để suy ra tỉ số HS : Xét DBMD và D CND HS trình bày tại chỗ 2. BT 44/80 a) Tính tỉ số Xét DBMD và D CND có M = N = 900 D1 = D2 (đđ) => DBMD D CND (g-g) => Để có tỉ số ta xét cặp tam giác nào? Trình bày lời giải phần b? Sau đó chữa HS : DABM và DACN HS : Trình bày ở phần ghi bảng b) CMR: DABM DACN (g - g) Mà Hđ 3: Củng cố (8 phút) -Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? - BT 43/80 sgk Hđ 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 45/80 sgk **************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I- Mục tiêu - HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông. - Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường cao, diện tích - Rèn kĩ năng chứng minh II- Chuẩn bị Bảng phụ, thước III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? HĐ2: Bài mới (30ph) Cho DABC và DA’B’C’ có A = 1V, A’ = 1V cần bổ sung thêm điều kiện gì để 2 tam giác đồng dạng? 1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác DABC và DA’B’C’ + B = B’ + => DABC DA’B’C’ GV: Ngoài các trường hợp đồng dạng suy ra từ 2 tam giác còn trường hợp nào không, nghiên cứu sgk? * Phát biểu trường hợp đồng dạng đó? HS đọc sgk 2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?1/81 DDEF DD’E’F’ DABC DA’B’C’ * Định lý 1 sgk CM (sgk) GV cho DABC và DA’B’C Gọi AH^ BC; A’H’ ^B’C’ CMR: Vì DAHB DA’H’B’ (A = A’; H = H’) 3. Tỉ số đường cao, diện tích của tam giác đồng dạng Định lí 2: sgk CM sgk Cho ABC DA’B’C’. Tính S ABC và SA’B’C’, sau đó lập tỉ số HS : S ABC = 1/2 BC.AH SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’ => Định lí 3: CM (HS tự chứng minh) Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông - Cho biết tỉ số đường cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng? - Bài tập 46/84 HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học lý thuyết theo sgk - BTVN: 47,48/84 ******************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 50: Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số 2đường cao, tỉ số diện tích. - Vận dụng các định lí để chứng minh tam giác đồng dạng. - HS thấy được ứng dụng của tam giác đồng dạng. II- Chuẩn bị - Bảng phụ, thước III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Phát biểu trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông? 2. Chữa BT 50/84 sgk HS 1: HS 2: Vì BC //B’C’ => C = C’; A = A’ = 1V => DABC = DABC (g - g) => => =>AB = 47,83 (m) Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 49/84 ở bảng phụ? + Vẽ hình ghi GT - KL của bài toán + Để giải BT 49/84 ta làm ntn? HS đọc đề bài HS vẽ hình 1. BT 49/84 a) DABC ~ DHBA (g - g) DABC ~ DHAC (g - g) => DHBA ~ DHAC b) ABC , A = 1V BC2 = AC2 + AB2 (...) => BC = = 23, 98 (cm) Vì DABC ~ DHBA (cmt) => =>HB = 6,46 HA = 10,64 (cm) HC = BC - BH = 17,52 GV: Nghiên cứu BT 52/85 ở bảng phụ - Để tính HB, HC ta làm ntn ? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm , sau đó đưa ra kết quả HS đọc đề bài HS chứng minh - DABC DHBA - Lập đoạn thẳng tỉ lệ - Tính HB. HC HS hoạt động theo nhóm 2. BT 52/85 CM: Xét DABC và DHBA có A = H = 1V B chung => DABC DHBA (g-g) => HB = 7,2 (cm) =>HC = BC - HB = 12,8 (cm) Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông? - Cho D AMN D M’A’N’ suy ra điều gì? Hoạt động 4:Giao việc về nhà (2 phút) - Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác. - BTVN: 46,47,48 (SBT) ***************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng I- Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng - Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm II- Chuẩn bị - Bảng phụ, thước, tranh vẽ h54 III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng? 2. CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia ... thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. HS 2: CM: SDABC = 1/2 BC.AH (1) SDA’B’C’=1/2B’C’.A’H’ (2) Từ (1) và (2) => Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Để đo chiều cao của vật ta làm ntn? Giả sử đo được AB = 1,6, BA’ = 7,8. Cọc AC = 1,2 m Hãy tính A’C’? HS : B1: Tiến hành đo đạc - Đặt cọc AC thẳng đứng trên có gắn thước ngắm, quay quanh 1 chốt cọc. - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây hoặc tháp sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. - Đo khoảng cách BA và BA’. HS có AC//A’C’ (^BA) => DBAC ~DBA’C’ (đ/l) => Thay số A’C’ = 6,24 (m) 1. Đo gián tiếp chiều cao của a) Tiến hành đo + Đặt cọc AC thẳng gắn thước ngắm + Điều khiển thước ngắm qua C’, xác định giao điểm của CC’ và AA’ + Đo khoảng cách BA và BA’ b) Tính chiều cao của cây DA’BC’~DABC, k = A’B/AB => A’C’ = k.AC áp dụng: AC = 1,5; AB = 1,25; A’B = 4,2 Ta có A’C’ = k.AC = = 5,04 GV : Đưa hình 55/86 ở sgk trên bảng phụ: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được . Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách giải quyết? + Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? + Đưa bảng phụ h56/86 sgk giới thiệu 2 loại giác kế và tác dụng của chúng. HS đọc đề bài HS hoạt động nhóm Cách làm: - Xác định thực tế DABC, đo BC = a, ABC = a, ACB = b Vẽ DA’B’C’ có : B’C’ = a’; B’ = B = a, C = C’ =b => DA’B’C’ ~ DABC - Lập tỉ số , tính AB HS: Thước dây hoặc thước cuộn HS theo dõi 2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được. a) Tiến hành b) Tính khoảng cách AB * Ghi chú SGK Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Để đo gián tiếp chiều cao của vật làm ntn? - Phương pháp đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó 1 địa điểm không tới được. - BT: 53,87 sgk Hoạt động 4: Giao việc (2 ph) - Tiết sau thực hành: 1 tổ chuẩn bị 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo cm, 2 cọc ngắn, thước đo độ. BT: 54,55 /87 sgk ********************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52, 53: Thực hành I- Mục tiêu - HS biết đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được. - Rèn kĩ năng thực hành. - Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng - Rèn ý thức tổ chức kỉ luật II- Chuẩn bị - GV: địa điểm thực hành, thước ngắm, giác kế, mẫu báo cáo thực hành. - HS: Thước ngắm, giác kế ngang, sợi dây, thước đo đo, cọc, thước dây. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Đưa h 54/58 lên bảng phụ Để xác định chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc ntn? áp dụng: Tính A’C’ biết: AC = 1,5 m, AB = 1,5 m, A’B = 5,4 m 2. Đưa h55/86 sgk lên bảng phụ. Để xác định khoảng cách AB ta làm ntn? áp dụng : BC = 25 m ; B’C’ = 5cm, A’B’ = 4,2 m. Tính AB HS trình bày lại các bước tiến hành đo DABC ~DA’B’C’(...) => ... =>A’C’ = 5,4 (cm) HS : áp dụng DABC ~DA’B’C’ (g-g) ... =>AB = 21 m Hoạt động 2: Thực hành GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ + Mẫu báo cáo thực hành đưa cho các tổ. + Chỉ ra địa điểm thực hành cho từng tổ + Chấm điểm thực hành cho từng tổ theo mẫu TT Tên Dụng cụ ý thức Kĩ năng Tổng: - Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo để nộp - Nhận xét - đánh giá kết quả thực hành của từng tổ - Rút kinh nghiệm HS báo cáo về dụng cụ để thực hành HS nhận mẫu báo cáo thực hành HS đến địa điểm thực hành theo sự hướng dẫn của tổ trưởng. HS nộp báo cáo theo tổ 1.Chuẩn bị thực hành Dụng cụ: Mẫu báo cáo Báo cáo thực hành Tổ:... Lớp:... a) Đo gián tiếp chiều cao vật (A’C’) - vẽ hình Kết quả đo: AB= ... BA’= ... AC= ... + Tính A’C’ b) Đo khoảng cách + kết quả đo: BC= ... B = ... C=.... 2) Thực hành Hoạt động 3: Giao việc VN (5 ph) - Đọc mục Có thể em chưa biết - Ôn tập chương III - BTVN: 56,57,58/92 sgk ******************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54: ôn tập chương III I- Mục tiêu - Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập - Rèn luyện tư duy, kĩ năng cho HS II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke, compa - HS: thước kẻ, êke, compa III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Trong chương III có những nội dung cơ bản nào? GV gọi HS nhận xét HS : Đoạn thẳng tỉ lệ Định lí Talet Tính chất phân giác Tam giác đồng dạng Hoạt động 2: Ôn tập (37 phút) GV: Khi nào đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đường thẳng A’B’ và C’D’ +Đưa định nghĩa và tính chất lên bảng phụ để HS theo dõi GV: Phát biểu định lí Talet phần thuận và đảo +Khi áp dụng định lí Talet đảo thì chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là KL được song song GV: Đưa ra hình vẽ minh hoạ hệ quả của định lí Talet Yêu cầu HS điền bảng phụ GV: Nhắc lại tính chất đường phân giác, vẽ hình minh hoạ? HS : Khi HS theo dõi bảng phụ Thuận: Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ Đảo: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và định ra trên 2 cạnh này những đoạn thẳng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại tam giác. HS điền vào bảng phụ HS: Đường phân giác trong tam giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề I)Lí thuyết 1. Đoạn thẳng tỉ lệ => AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ 2. Định lí Talét MN//BC Hệ quả: SGK GV: Nhắc lại định nghĩa 2 tam giác đồng dạng + Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường? + Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông? + Đưa bảng phụ các trường hợp đồng dạng và tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng. HS phát biểu định nghĩa ... HS Có 3 trường hợp 1. c.c.c 2. c.g.c 3.g.g (cạnh tỉ lệ, góc bằng nhau) HS : Cạnh huyền + cạnh góc vuông tỉ lệ HS theo dõi bảng phụ 3) Tính chất đường phân giác 4) Các trường hợp đồng dạng a) Tam giác thường b) Tam giác vuông GV: Nghiên cứu BT 56/92 trên bảng phụ ? + BT 56 yêu cầu gì? + 2 em lên bảng trình bày ? Gọi + HS nhận xét và chữa ? HS đọc đề bài HS lập tỉ lệ HS trình bày bảng HS nhận xét II) Bài tập BT 56/92 a) b) CD = 150 = 15 dm c) GV: Nghiên cứu BT 58 ở bảng phụ sau đó vẽ hình? + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm phần a,b sau đó trình bày HS vẽ hình ở phần ghi bảng HS hoạt động nhóm và trình bày lời giải BT 58/92 a) K = H = 900 BC chung B1 = C1 (DABC cân) => BKC = CHB => BK = CH b) BK = CH (..) AB - AC (gt) => => KH//BC Hoạt động 3: Củng cố (2 phút) - Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong chương III Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Ôn lại lý thuyết chương III - BTVN: 53 - 55/76,77 sgk ******************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 55: ôn tập chương III I- Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu kiến thức chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập. - Rèn kĩ năng giải bài tập hình. II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thướckẻ, compa - HS: thước kẻ, compa III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1. Giải bt: Cho xAy, trên tia Ax, đặt AE = 3cm và AC = 8cm. Trên tia Ay đặt AD = 4cm, AF = 6cm. a) CMR: DACD ~ DAEF b) I = CD EF CMR: DIEC = DIDF? ‘ GV gọi HS nhận xét và cho điểm a) Xét DACD và DAEF có: A chung => DACD ~ DAEF (c.g.c) => C = F b) Xét DIEC và DIDF có : I1 = I2 (đđ) C = F (cmt) => DIEC = DIDF (g - g) Hoạt động 2: Ôn tập (35 phút) GV: Nghiên cứu BT 59/92 ở trên bảng phụ, lên bảng vẽ hình? + Muốn chứng minh: AE = EO; OM = ON và FD = FC ta phải chứng minh điều gì? + Các nhóm trình bày lời giải BT 59 + Cho biết kết quả từng nhóm? + Đưa ra đáp án, chấm bài. HS: Đọc đề bài Vẽ hình ở phần ghi bảng HS: Chứng minh các cặp đoạn thẳng tỉ lệ áp dụng định lý đảo Ta lét suy ra các đoạn thẳng bằng nhau HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS theo dõi đáp án Bài tập 59/92 Vì MN//DC, AB (gt) GV: Nghiên cứu BT 60/92 ở trên bảng phụ? + Vẽ hình BT 60? +Muốn tính tỉ số ta dựa vào tính chất gì? + Trình bày lời giải phần a? -Nhận xét bài làm của bạn? - Chữa và chốt phương pháp phần a + Để tính chu vi và diện tích của DABC cần phải biết những yếu tố nào? - Cả lớp tính AC? - Hoạt động nhóm để tính chu vi và diện tích DABC? - Yêu cầu các nhóm đưa ra kết quả nhóm. - Chữa và chốt phương pháp HS đọc đề bài HS vẽ hình vào vở ghi HS áp dụng + Tính chất phân giác + Tính chất tam giác vuông HS trình bày ở phần ghi bảng HS nhận xét HS chữa phần an HS tính AC HS HS hoạt động theo nhóm HS dưa ra kết quả nhóm Hoạt động 3: Củng cố (4 phút) - Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng: đúng hay sai? a)3m;4m; 5m và 9m; 12m; 15 m b) 4m; 5m; 6m và 8m; 9m, 12 m - Cho hình chữ nhật ABCD; AH ^BD, tìm các cạnh tam giác đồng dạng? Hoạt động 4: Giao việc về nhà - Ôn lí thuyết theo câu hỏi sgk - Xem lại các bài tập đã chữa; Giải BT 61/92 ; Tiết sau kiểm tra ******************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 56: Kiểm tra chương III I- Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức chương III - Đánh giá chất lượng dạy của GV và chất lượng học của HS - Rèn kĩ năng giải BT II- Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập chương III III- Nội dung A. Đề bài Bài 1(4 điểm) Các câu sau đúng hay sai? a) D ABC có A = 800 ; B = 600 và DMND có M= 800 ; N = 400 thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. b. DABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm và DMNP có MN = 3cm; NP =2,5 cm; MP = 2cm thì c) Nếu tam giác DABC có A = 900, AB = 6cm; AC = 8cm, đường phân giác của góc cắt BC tại D thì BD = d) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. Bài 2(6 điểm) Cho ABC (AB = AC) Vẽ các đường phân giác BD và CE . CMR: a) BD = CE b) ED//BC c) Biết AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Tính AD, DC, ED? B) Đáp án và biểu điểm Bài 1: (4 điểm) a) S c) Đ b) Đ d) S Bài 2 (6 điểm) Hình vẽ a) CM: ABC = ACE hoặc BEC = CDB => BD = CE b) Vì ABD = ACE => AD = AE Có AB = AE(gt) => => ED//BC (đ/l đảo Talet) c) Có BD là phân giác của góc B => (t/cpg) => => DA = 3,6 cm => DC = 2,4 cm Vì ED//BC (cmt) => (hqTalet) => ************************************************************************* Ngày soạn:........................ Ngày giảng:............................. t 57: Hình hộp chữ nhật I- Mục tiêu - HS nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật -Làm quen với các khái niệm, đường thẳng, đoạn trong không gian và kí hiệu II- Chuẩn bị - GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, tranh vẽ, thước kẻ - HS: Thước kẻ, bút chì, các vật thể hình chữ nhật. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chung chương IV (5 phút) GV: Đưa ra mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật trong không gian và giới thiệu: ở tiểu học các em đã làm quen với một số hình không gian, trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình trong không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp... Trong chương này các em cùng nghiên cứu về đặc điểm và cách tính diện tích, thể tích của chúng. HS nghe giới thiệu về chương IV Hoạt động 2: Bàimới (35 phút) GV: Quan sát mô hình của hình hộp chữ nhật và mô tả về các mặt của hình hộp chữ nhật? + Giới thiệu về đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật. GV: Muốn vẽ hình hộp chữ nhật ta làm ntn? + Hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật: ABCDA’B’C’D’ + Nếu các mặt của hình hộp chữ nhật là hình vuộng thì đó là hình lập phương GV: Yêu cầu HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ + Làm ?1 ở bảng phụ? HS: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật HS theo dõi HS vẽ mặt đáy là hình bình hành Vẽ các cạnh bên song song và bằng nhau Nối hình HS quan sát mô hình lập phương và so sánh với hình hộp chữ nhật HS vẽ hình HS: Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ... Các đỉnh là: A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ Các cạnh của hình hộp chữ nhật 1. Hình hộp chữ nhật Đặc điểm: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Hình vẽ: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông 2.Mặt phẳng và đường thẳng ?1: kể tên hình hộp chữ nhật trên Các mặt: ABCD, A’B’C’D’ AA’D’D; C’D’DC, B’C’CB; A’ABB’ Các đỉnh: A, B,C,D,A’,B’,C’,D’ Các cạnh AA’,BB’,CC’,DD’ + Đặt hình hộp chữ nhật lên mặt bàn, yêu cầu HS xác định 2 đáy và chiều cao tương ứng? HS : 2 đáy ABCD, A’B’C’D’ Chiều cao: cạnh bên GV giới thiệu điểm, đoạn thẳng, mặt phẳng của hình cụ thể Chú ý: Trong không gian mặt phẳng kéo dài ra vô tận và đường thẳng cũng vậy. + Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng và đường thẳng trong không gian? + Chỉ vào hình hộp chữ nhật giới thiệu đường thẳng A’B’ (A’B’C’D’) HS theo dõi HS mặt phẳng bảng, bàn... đường thẳng mép bàn ... Hoạt động 3: Củng cố (4 phút) - BT: 1,2/96 sgk - Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật? Hoạt động 4: Giao việc về nhà (1ph) - Tập vẽ hình chữ nhật, hình lập phương - BTVN: 3,4 (SGK) ******************************************************************* Ngày soạn:................ Ngày giảng:................ Tiết 58: Hình hộp chữ nhật I- Mục tiêu - Qua mô hình, nhận biết khái niệm về đường thẳng song song, hiểu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. - Bằng hình ảnh HS nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. - áp dụng công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật. II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước; Mô hình hình hộp chữ nhật và tranh vẽ. - HS: Thước kẻ, bút chì; Ôn lại cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Đưa mô hình của hình hộp chữ nhật yêu cầu HS mô tả đặc điểm của hình đó? Gọi HS nhận xét và cho điểm HS các mặt, các đỉnh, các cạnh Hoạt động 2: Bài mới (34 ph) GV: vẽ hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ + Nhận xét đặc điểm của hai đường thẳng AA’ và BB’? Khi đó AA’ và BB’ gọi là 2 đường thẳng song song trong không gian. +Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian? Chỉ ra 2 đường thẳng song song trong trong thực tế? + Nhận xét vị trí đường thẳng D’C’ và AD + Khi đó DC’ và AD là 2 đường thẳng chéo nhau HS vẽ hình hộp chữ nhật HS 2 đường thẳng AA’ và BB’ không có điểm chung và chúng cùng thuộc một mặt phẳng. HS theo dõi đề bài HS : là 2 đường thẳng : không có điểm chung +Cùng thuộc 1 mặt phẳng HS: 2 đường thẳng là 2 mép bàn song song với nhau.... HS Không có điểm chung Không cùng thuộc mặt phẳng 1. Hai đường thẳng song song trong không gian ?1 Quan sát hình vẽ Các mặt: ABCD; A’B’C’D’ BB’ có cùng và AA’ có cùng trong 1 mặt phẳng BB’ và AA’ không có điểm chung. GV nêu vị trí của 2 đường thẳng a và b trong không gian? HS : a//b A cắt b A chéo b Vị trí 2 đường thẳng 1. Cắt nhau 2. Song song 3. Không cắt nhau (chéo nhau) GV Cả lớp làm ?2 ở bảng phụ? -Khi đó người ta nói đường thẳng AB//mp (A’B’C’D’). Đưa ra kí hiệu. - Tìm trên hình vẽ những cặp đường thẳng song song và đường thẳng song song với mặt phẳng? - Tìm trong lớp học hình ảnh đường thẳng //mp HS : AB//A’B’ (ABB’A’ là hình chữ nhật) AB ẽ (A’B’C’D’) HS theo dõi và ghi bài HS chỉ ra đường thẳng song song với mặt phẳng Tìm trong ví dụ thực tế Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song ?2. AB//A’B’ vì: Không có điểm chung Cùng thuộc mặt phẳng AB ẽ (A’B’C’D’) => AB //(A’B’C’D’) GV: Làm ?3 ở bảng phụ? Mặt phẳng (ABCD) chứa 2 đường thẳng cắt nhau AB và AD, (A’B’C’D’) chứa A’B’ cắt A’D’. Khi đó: (A’B’C’D’)//ABCD Chỉ ra 2 mp song song khác của hình hộp chữ nhật, giải thích? AB cắt AD A’B’ cắt A’D’ AB //A’B’ AD//A’D’ HS: (ADD’A’) chứa AD cắt AA’ (BCáC’B’) chứa BC cắt BB’ 3) AD//(A’B’C’D’) CD//(A’B’C’D’) BC//(A’B’C’D’) Nhận xét sgk ABCD//(A’B’C’D’) ?4: (ADD’A’) //(IHKL) //(BCáC’B’) nhận xét: sgk Cho ví dụ về 2 mp song song trong thực tế? - Đọc nhận xét ở sgk/99? - Đưa ra hình 79/99 SGK và lấy vd thực tế để HS nắm được 2 mặt phẳng cắt nhau. HS: Mặt phẳng trần song song với mặt phẳng sàn nhà. HS đọc nhận xét HS cho ví dụ thực tế về 2 mặt phẳng cắt nhau. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) - Giải BT 5,7,9/100,101 (sgk) - Thế nào là 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song với mp, 2 mp song song? Làm bt và trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Giao việc về nhà (1 ph) - Học các khái niệm song song, vị trí 2 đường thẳng - BTVN: 6,8/100 sgk ******************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 59: Thể tích của hình hộp chữ nhật I- Mục tiêu - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS xem bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. - Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức vào tính toán. II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước; Mô hình hình hộp chữ nhật và tranh vẽ. - HS: Thước kẻ, bút chì; Ôn lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1. Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian, cho ví dụ thực tế để minh hoạ? 2. Khi nào thì đường thẳng song song với mặt phẳng. HS: Có 3 vị trí của 2 đường thẳng + Cắt nhau : có 1 điểm chung + Song song: Không có điểm chung cùng thuộc mặt phẳng + Không cắt nhau, không song song Ví dụ: 2 mép bàn song song. HS 2: Khi đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung. Hoạt động 2: Bàimới (33phút) GV: Quan sát hình “Nhảy cao ở sân tập thể dục/101 sgk ta có 2 cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân, đó là hình ảnh đường vuông góc với mặt phẳng. HS theo dõi GV trình bày 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vuông góc với nhau. GV yêu cầu HS làm ?1 ở sgk đưa lên bảng phụ? +Nêu vị trí của AD và AB + Đưa ra kí hiệu, rút ra khái niệm HS AA’ ^AD (D’A’AD là hình chữ nhật) AA’ ^AB vì A’ABB’ là hình chữ nhật. HS : AD và Ab cắt nhau cùng thuộc ABCD ?1 GV: yêu cầu HS làm ?2 + Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) , vì sao? HS ghi bài HS: B’C; C’D, D’D vuông góc với mp (ABCD) vì ... HS: B’B ^(ABCD) vì B’Bẻ(B’BCC’) => (B’BCC’) ^(ABCD) Tương tự: D’DAA’ ^(ABCD) A’A ^AD; A’A ^AB => A’A ^(ABCD) Nhận xét ; sgk ?2: sgk ?3 sgk GV yêu cầu HS đọc sgk/102,103 phần thể tích hình hộp chữ nhật và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật + Em hiểu 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là gì? + Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm ntn? + Thể tích hình lập phương tính ntn? Vì sao? + yêu cầu HS đọc ví dụ /103 ở sgk HS đọc ở sgk HS : Là chiều dài, chiều rộng và chiều cao HS Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao HS : V = a3. Vì hình lập phương là hình hộp chữ nhật mà các kích thước bằng nhau HS đọc ví dụ Thể tích của hình hộp chữ nhật Công thức V = a.b.c Hình l

File đính kèm:

  • doch8 48-het-da sua.doc