Giáo án Hình học 8 năm học 2004- 2005 Tiết 17 Luyện Tập

I. Mục tiêu bài học

- Củng cố các kiến thức về Hình chữ nhật , các tính chất và các dấu hiệu của các hình học

- Rèn luyện kĩ năng tư duy phận tích trong hình học, các kĩ năng vẽ hình và vận dụng kiến thức vào bài tập

- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ, thước, Ê ke, compa

- HS: Thước, ê ke, compa

III. Tiến trình

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2004- 2005 Tiết 17 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:02/11 Dạy : 03/11 Tiết 17 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố các kiến thức về Hình chữ nhật , các tính chất và các dấu hiệu của các hình học - Rèn luyện kĩ năng tư duy phận tích trong hình học, các kĩ năng vẽ hình và vận dụng kiến thức vào bài tập - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Phương tiện dạy học - GV: Bảng phụ, thước, Ê ke, compa - HS: Thước, ê ke, compa III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 62 ABC vuông thì khoảng cách từ trung điểm của cạnh huyền đến các đỉnh như thế nào? => C có thuộc đường tròn đường kính AB không? Ngược lại có đúng không ? Bài 63 GV vẽ hình trong bảng phụ Để tìm được x ta phải làm như thế nào ? Nếu kẻ BH vuông góc với DC tại H Để tính được BH ta dựa vào điều gì ? Bài 64 Sgk/100 Gv vẽ hình trong bảng phụ A B E H F 1 G 2 D C D1 ? C1 = ? Vì sao ? Mà góc D + góc Góc C = ? 0 => Góc D1 + Góc C1 = ? 0 => Góc HEF = ? Tương tự => các góc còn lại ? Vậy tứ giác EFGH là hình gì ? Bài 65 Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật ta phải chúng minh EFGH là hình gì ? Và chứng ming được một góc như thế nào ? Để chứng minh EFGH là hình bình hành ta chứng minh theo dấu hiệu nào ? Để chứng minh góc E = 900 ta dựa vào kiến thức nào ? Cho học sinh thực hiện lại chứng minh theo nhóm . Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp trong luyện tập Có Đúng Phải tính được BH Dựa vào tam giác vuông BHC HS tự hoàn thành Gt và Kl 900 vì D1 + C1 = ½ ( D + C ) Mà D + C = 1800 = 900 900 Góc EFG = 900 ; góc FGH = 900 Là hình chữ nhật Là hình bình hành và có một góc vuông Một cặp cạnh đối // và bằng nhau hay các cặp cạnh đối // Quan hệ từ vuông góc đến // Học sinh thực hiện nhóm, trính bày Bài 62 Sgk/99 Đ Đ Bài 63Sgk/100 A 10 B x 13 D 15 H C Giải Từ B kẻ BH DC tại H => DH = 10 => HC = 5 áp dụng Pi ta go vào BHC => BH2 = BC2 – HC2 = 132 – 52 = 169 – 25 = 144 Vậy BH = 12 Hay x = 12 Bài 64 Sgk/100 Chứng minh Xét DEC có D1 + C1 = ½ ( D + C ) Mà D + C = 1800 ( trong cùng phía) => D1 + C1 = 900 => E = 900 Tương tự => F = 900 ; G = 900 Vậy tứ giác EFGH là hính chữ nhật Bài 65 Sgk/100 B E A F H D C G Chứng minh EF là đường trung bình củaABC => EF//= ½ AC (1) GH là đường trung bình củaADC => GH//= ½ AC (2) Từ (1) và (2) => EFGH là hình bình hành . (3) - Mặt khác EF//AC mà AC BD Nên BDEF. Và EH// BD mà EF BD => EF EH Hay HEF = 900 (4) Từ (3) và (4) => EFGH là hình chữ nhật Hoạt Động 3: *Kiểm tra 10 ‘ Đề: Cho tam giác ABC đường cao AH Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ? Đáp án A E Vẽ đúng hình: (3đ) - Tứ giác ABCH là hính chữ nhật (2đ) · I - Vì AECH là hình bình hành có một góc vuông(4đ) - Trình bày (1đ) B H C * Về học kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa. Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học ? Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là gì ? ? Khi nào thì các điểm cách đều một đường thẳng ? ? Khi nào thì các đường thẳng // và cách đều ?

File đính kèm:

  • docTIET17.DOC