Giáo án Hình học 8 năm học 2004- 2005 Tiết 33 Diện tích hình thang

I. Mục tiêu bài học:

- Nắm được công thúc tính diện tích hính thang, hình bình hành

- Kĩ năng vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết các vẽ hình chữ nhật, hình bình hành, có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình hành cho trước

- Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124.

- HS: Thước, Êke, bảng nhóm

III. Tiến trình:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2004- 2005 Tiết 33 Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / HỌC KÌ II Ngày dạy : / / Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu bài học: Nắm được công thúc tính diện tích hính thang, hình bình hành Kĩ năng vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết các vẽ hình chữ nhật, hình bình hành,… có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình hành cho trước Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124. HS: Thước, Êke, bảng nhóm III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Nêu CT tính diện tích tam giác GV treo bảng phụ ghi ?.1 Vậy ta có thể vận dụng CT tính diện tích tam giác vào tính diện tích hình thang không ? Vậy ta phải chia hình thang như thế nào ? Cho học sinh lên vẽ thêm. Cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 2: CT tính diện tích hình thang. Nếu độ dài hai cạnh đáy là a,b và đường cao là h => CT tính diện tích hình thang ? Hình bình hành có phải là hình thang không ? Là hình thang như thế nào ? Hoạt động 3: Diện tích hình bình hành. => CT tính diện tích hính bình hành ? (GV treo bảng phụ vẽ hình bình hành và đường cao của nó) Vậy diện tích hình bình hành tính như thế nào ? Hoạt động 4: Vẽ hình bằng diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành cho trước GV treo bảng phụ Diện tích hình chữ nhật ? Diện tích tam giác ? Mà diện tích tam giác bằng ? diện tích hình chữ nhật ? Cách vẽ ? Diện tích của hình chữ nhật ? Diện tích hình bình hành ? Mà diện tích hình bình hành ? diện tích của hình chữ nhật ? kết luận ? Hoạt động 5: Củng cố GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126 Cho học sinh tìm tại chỗ S = ½ a.h A B H’ Được D H C Chia hình thang thành những tam giác Học sinh thảo luận Ta có: SADC = ½ DC.AH SABC = ½ AB.CH’ = ½ AB.AH SABCD = ½ DC.AH+½ AB.AH = ½ AH.(DC+AB) S = ½ (a+b).h Có Có hai đáy bằng nhau S = a.h Bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó a.b ½ h.b =>h = 2a đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật. a.b a/2 . b ½ a.b chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật. Các hình có cùng diện tích với diện tích hình bình hành FIGE Là : IGRE, IGUR, IFR, EGU 1. Công thức tính diện tích hình thang. b h a TQ: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. S = ½ (a+b).h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. a h TQ :Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S = a.b 3. Ví dụ. a b Ta có: SHCN = a.b S = ½ h.b = a.b Vậy ½ h = a => h = 2a Vậy để vẽ tam giác có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật. b. a/2 h b SHCN = a.b SHBH = a/2 . b = Vậy để vẽ hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật và có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật ta phải vẽ hình bình hành một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật. Hoạt động 6: Dặn dò: Về xem kĩ lại lý thuyết và cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, cách vẽ các hình có diện tích theo yêu cầu. Chuẩn bị trước bài diện tích hình thoi tiết sau học. BTVN: 26, 27, 29, 30 SGK/125, 126. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docT33.DOC
Giáo án liên quan