I. Mục Tiêu:
- Kiến thức : HS nắm được đ/nghĩa hcn, các tính chất của hcn ; các dấu hiệu nhận biết hcn. T/chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của vuông.
- Kĩ năng : HS biết vẽ hcn, nhận biết vuông theo t/c trung tuyến thuộc cạnh huyền; Biết cách c/m 1 tứ giác là hcn.
- Thái độ : Rèn luyện khả năng tư duy , suy luận .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK ; SGV soạn bài; eke; compa; thước; bảng phụ.
HS: Thước thẳng, com pa, êke .
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 16 Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 29/10/2007
Tiết: 16 Đ9. Hình chữ nhật
Mục Tiêu:
- Kiến thức : HS nắm được đ/nghĩa hcn, các tính chất của hcn ; các dấu hiệu nhận biết hcn. T/chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông.
- Kĩ năng : HS biết vẽ hcn, nhận biết D vuông theo t/c trung tuyến thuộc cạnh huyền; Biết cách c/m 1 tứ giác là hcn.
- Thái độ : Rèn luyện khả năng tư duy , suy luận .
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK ; SGV soạn bài; eke; compa; thước; bảng phụ.
HS: Thước thẳng, com pa, êke .
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1.
Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
HS1: Nêu T/chất của hình thang cân, tính các góc của hình thang cân ABCD nếu =900
HS2: Nêu các T/ chất của HBH, tính các góc của hình bình hành ABCD nếu =900.
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp quan sát chú ý.
GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
HS chuẩn bị để trả lời các câu hỏi của GV
- Hai HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp quan sát và nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2.
Định nghĩa(8 phút)
GV vẽ hình chữ nhật ABCD
Giới thiệu về hình chữ nhật, yêu cầu HS nêu định nghĩa hình chữ nhật.
GV cho HS phát biểu định nghĩa hình chữ nhật theo hình thang cân, hình bình hành.
Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK
GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV nhận xét sửa chữa bài làm của HS.
GV: Hình chữ nhật cũng là hình thang cân hình thang cân, hình bình hành.
A
B
C
D
1. Định nghĩa
Tứ giác ABCD làhcn
Û Â =
HS thực hiện ?1
- ABCD là hbh vì có Â = ; .
ABCD là h.thang cân vì: AB // CD =ị Hình CN là hình bình hành và là hình .thang cân.
Hoạt động 3.
Tính chất (10 phút)
- Cho HS nêu các tính chất của hình chữ nhật được suy ra từ T/c của hình bình hành và hình thang cân.
GV: Cho HS nhận xét về hai đường chéo của hình chữ nhật . Từ đó phát biểu T/c của hình chữ nhật
GV củng cố tính chất về đường chéo của hình chữ nhật, yêu cầu học sinh chứng minh điều ngược lại
- GV hướng dẫn HS vẽ hình và thực hiện c/m:
ABCD là hình gì?( Hình bình hành, hình thang cân)
Hai góc ở một đáy của tứ giác ABCD bằng bao nhiêu độ?
GV nhận xét sửa chữa bài làm của HS.
GV: Như vậy để chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật ta có thể thực hiện như thế nào?
ị giới thiệu hoạt động 3
2. Tính chất
A
B
C
D
O
HS nêu các tính chất của hình chữ nhật theo yêu cầu của GV
- HS phát biểu tính
chất về đường chéo
của hình chữ nhật
( bằng nhau và
cắt nhau tại trung
của mỗi đường)
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV, vẽ hình và c/m điều ngược lại theo hướng dẫn của GV.
HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Hoạt động 4.
Dấu hiệu nhận biết(10 phút)
GV: Nếu tứ giác đã cho là hình thang cân thì cần điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật?
Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật?
GV hướng dẫn HS c/m dấu hiệu nhận biết 4.
HS ghi gt? Kl?
GV hướng dẫn HS cùng c/m theo từng bước?
- C/m ABCD là h.thang cân?
C/m ADC = BCD = 90o
ị h.thang có 4 góc cùng bằng 90oị đpcm
GV gọi HS lên bảng c/m cả lớp cùng thực hiện.
GV gọi HS nhận xét đánh giá, có sửa chữa bổ sung nếu sai.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình chữ nhật trên bảng, cho HS thực hiện ?2 SGK
GV: Nêú tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau có thể là hình chữ nhật được không? Vì sao?
GV củng cố các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, lưu ý dấu hiệu 4 đã được c/m ở phần trên.
3. Dấu hiệu nhận biết
- HS nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Nêu dấu hiệu về góc, về đường chéo đã biết ở trên
HS tìm ra được: hình bình hành, hình thang cân có một góc vuông cũng là hình chữ nhật.
HS nêu đầy đủ các dấu hiệu như SGK.
C/m dấu hiệu 4: A B
Vì ABCD là hbh
nên AB // CD ;
AD // BC.
Vì AB // CD; AC=BD
ị C D
Mà = 180o
nên = 90o.
Do đó h.thang có 4 góc cùng bằng 90o
ABCD là hcn.
HS thực hiện ?2
HS lấy phản ví dụ để c/m tứ giác có hai đường chéo bằng nhau không phải là hình chữ nhật.
Hoạt động 5.
áp dụng vào tam giác(5 phút)
Cho HS thực hiện ?3
GV lần lượt gọi HS thực hiện.
GV: Từ bài tập trên hãy rút ra định lý về đường trung tuyến trong tam giác vuông
- Gọi HS phát biểu thành đinh lý, GV củng cố cho HS
GV: Điều ngược lại của định lý có đúng không?
Yêu cầu HS thực hiện ?4 để rút ra kết luận
GV cho HS phát biểu đầy đủ định lý như SGK.
4. áp dụng vào tam giác
Cho HS thực hiện ?3
Ta có ABCD là hbh vì 2 đường chéo:
a. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Mà có Â = 1v nên ABCD là hcn.
b. AM = BC ( = AD )
c. Trong D vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền.
HS thực hiện ?4
AM = DM ; BM = CM
a. ị ABCD là hbh .
AD = 2AM = 2BM = BC ị ABCD là hcn.
b. D ABC vuông tại A.
c. Nếu 1 D vuông có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì D đó là D vuông.
Định lý: ( SGK )
Hoạt động 5.
Củng cố (3 phút)
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Lưu ý tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông, cách c/m tam giác vuông
IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)az
- Học thuộc đ/nghĩa ; t/chất ; các dấu hiệu nhận biết hcn.
- Làm các bài tập: 58, 59, 60, 61(tr 99-SGK) chuẩn bị bài tập luyện tập (Tr 99, 100)
File đính kèm:
- HH8-T16.doc