Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 17 Luyện tập

A) Mục tiêu:

- HS củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu HCN, định lí áp dụng vào vuông.

- Vận dụng giải BT.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, êke , đo góc, compa.

HS: Bảng phụ, êke , đo góc, compa.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài cũ (10):

 3) Bài mới (26):

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 17 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS vân Khánh Đông. Giáo Viên Dạy: Ngô Quốc Văn. Giáo án hình học 8 Ngày Soạn: 10/ 10/ 2008. Ngày Dạy: 13/ 10 / 2008. TUẦN 9: Tiết 17 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu HCN, định lí áp dụng vào ê vuông. Vận dụng giải BT. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, êke , đo góc, compa. HS: Bảng phụ, êke , đo góc, compa. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (10’): 3) Bài mới (26’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(4’): GV sd bảng phụ hình88, 89/SGK. a)GV cho HS dùng compa kiểm tra lại. Hoạt động 2(9’): GV cho HS h.90/SGK. GV HD HS: Kẽ BH vuông góc DC, ta có: ABHD là hình gì? Muônd tìm AD ta tìm gì? HC=? Aùp dụng định lí Pitago vao ê vuông BHC ta có gì? HS KL? GV cho HS trình bày vào bang phụ. Hoạt động 3(13’): GV cho HS h.91/SGK. Hãy cho GT, KL? GV HD HS: Ta CM EFGH là tứ giác có 3 góc vuông là HCN. +Hai góc kề một cạnh HBH ntn? Trong êDEC, có: +=? Vì sao? Vậy: Ê==? Vì sao? CM hai góc vuông nữa GV cho HS CM tương tự vào bảng phụ. HS quan sát và trả lời. 1 HS lên bảng. HS quan sát và đưa ra cách tìm x. ABHD là HCN vì có 3 góc vuông. Ta tìm BH. HC=5. HB2=BC2-HC2=132-52=144 => HB=12. HS trình bày và sửa. HS theo dõi và đọc đề. GT: ABCD là HBH. AG, BG, CE, DE là tia phân giác Â, , , . KL: EFGH là HCN. Hai góc kề 1 cạnh của HBH có tổng số đo là 1800. += +===900. Ê=900. (định lí tổng 3 góc của ê). HS trình bày vào bảng nhóm. BT62/99/SGK: a), b) đúng. BT63/100/SGK: Kẽ BH vuông góc DC, ta có: ABHD là HCn nên BH=AD. Trong êBHC, có: =1v, BC=13, HC=5, ta có: HB2=BC2-HC2=132-52=144 =>HB=12. Vậy: AD=12. BT64/100/SGK: Trong êDEC, có: += +===900. Vậy: Ê=900. Tương ự:, ta có: =900, =900. Vậy: EFGH là HCN. 4) Củng cố (3’): Nêu dấu hiệu nhận biết HCN? Cách trình bày bài toán CM HH. 5) Dặn dò (3’): Học bài xem BT đã giải. BTVN: BT65/100/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT65/100/SGK: EF//DC (EF là đường trung bình của êBAC). HG//SDC (HG là đường trung bình của êABC). =>EFHG là HBH. Mặt khác: EF//AC và BDAC=>BDEF=> EFEH. HBH EFHG có Ê=900 nên là HCN. & DẠY TỐT HỌC TỐT &

File đính kèm:

  • docHH T17.doc