Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 22 Hình Vuông

A) Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. Hiểu được hình vuông là dạng đặc biệt của hình thoi.

- Vẽ được hình vuông, CM tứ giác là hình vuông.

- Rèn kĩ năng lập luận.

B) Chuẩn bị:

GV: bảng phụ, thước.

HS: bảng phụ, thước.

C) Tiến trình dạy học:

1) On định lớp (1)

2) Kiểm tra bài cũ (7):

- Định nghĩa hình thoi? Dấu hiệu nhận biết hình thoi?

- Sửa BT76/106/SGK.

- HSG: BT77/106/SGK.

3) Bài mới (22):

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 22 Hình Vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS vân Khánh Đông. Giáo Viên Dạy: Ngô Quốc Văn. Giáo án đại số 8 Ngày Soạn: 24/ 10/ 2008. Ngày Dạy: 29/ 10 / 2008. Tuần 11: Tiết 22: HÌNH VUÔNG Mục tiêu: Nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. Hiểu được hình vuông là dạng đặc biệt của hình thoi. Vẽ được hình vuông, CM tứ giác là hình vuông. Rèn kĩ năng lập luận. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước. HS: bảng phụ, thước. Tiến trình dạy học: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (7’): Định nghĩa hình thoi? Dấu hiệu nhận biết hình thoi? Sửa BT76/106/SGK. HSG: BT77/106/SGK. Bài mới (22’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (6’): GV vẽ hình vuông. Hình vuông là hình chữ nhật như thế nào? Là hình thoi như thế nào? GV-> suy ra. Hoạt động 2 (7’): Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật hình thoi. ?1 GV cho HS xem hình và làm Hoạt động 3 (9’): GV xuất phát từ HCn thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông. GV gợi ý cho HS Cm vài dấu hiệu. GV cho HS nhận xét. HS quan sát và giải thích. Nêu định nghĩa hình vuông. HS trả lời. 1 HS nêu tính chất HCN. 1HS nêu tính chất hình thoi. HS làm: Đường chéo hình vuông có tính chất gì? +Vuông góc. +Bằng nhau. +Cắt nhau tại trung điểm. +Đường chéo là đường phân giác của một góc. Hai cạnh kề bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc. 1 đường cheo là đường phân giác của một góc. Có một góc vuông. Hai đường chéo bằng nhau. Hs trả lời câu hỏi đầu bài. (đó là hình vuông). Định nghĩa: Hình vuông ABCD ĩ Tính chất: AC=BD. OA=OC=OB=OD. ACBD. AC, BD là đường phân giác các goc của hình vuông. Dấu hiệu nhận biết hình vuông: Củng cố (13’): Hai đường chéo hình vuông có tính chất gì? ?2 Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông. Làm . GV sử dụng bảng phụ. Hình 105: Hình vuông. Không là hình vuông. Hình vuông. Hình vuông. BT79/108/SGK: a) GV cho HS sử dụng định lí Pitago: đường chéo hình vuông: cm. b) dm. BT80/108/SGK:- Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo. -Trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường trung bình của hình vuông. BT81/108/SGK: EDFA là HBH (có các cạnh đôùi song song). EDFA là hình thoi vì AD là đường phân giác Â. 450 EDFA là hình vuông vì hình thoi có 1 góc vuông. 450 Dặn dò (2’): Học bài. BTVN: 82/106/SGK. Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập: BT82/106/SGK: Ta có: êAEH=êBFE=êCGF=êDHG. EF=FG=GD=HE. Vậy: EFGH là hình vuông. & DẠY TỐT HỌC TỐT &

File đính kèm:

  • docHH T22.doc