I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang
2. Kỹ năng : Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
3. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng lập luận, chứng minh, trình bày tính toán
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Thước chia khoảng, compa,Phiếu học tập
HS : Thước chia khoảng, com pa, bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 7 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4.
Ngày soạn : 01/10/2007
Ngày dạy : 02/10/2007
TIẾT 7 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang
2. Kỹ năng : Vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
3. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng lập luận, chứng minh, trình bày tính toán
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Thước chia khoảng, compa,Phiếu học tập
HS : Thước chia khoảng, com pa, bảng phụ nhóm.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Kiêm tra bài cũ : (8 phút)
- Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang
- Làm bài tập 24 SGK
Hoạt Động 2:
Luyện tập (36 phút)
Giải bài 26 Tr 80 SGK
- Muốn tính x, y ta làm như thế nào?
- Tứ giác ABFE có phải là hình thang không ? CD là đường gì của hình thang
x = ?
- Tương tự, tứ giác CDGH có phải là hình thang không?
Tính y như thế nào?
- Giải bài tập 27 TR 80 SGK
- GV vẽ hình, ghi GT, KL
- Để so sánh EK với CD thì xem EK có gì đặc biệt đối với
- Tương tự đối với KF
- Để chứng minh
thì so sánh EF như thế nào với EK và KF trong mà EK =?
KF = ?(câu a) EF = ?
- Đọc đề bài 28 Tr 80 SGK
- Vẽ hình, ghi GT, KL
- EF là đường gì của hình thang ABCD điều gì
- có EA = ED và EK//AC điều gì?
- Tương tự với
- Tính EF = ?
- EI = ?
- KF = ?
- IK = ?
- Để chứng minh
thì so sánh EF như thế nào với EK và KF trong mà EK =?
KF = ?(câu a) EF = ?
- HS lên bảng trả lời
- HS suy nghĩ
- Tứ giác ABFE là hình thang vì AB// EF
- CD là đường trung bình hình thang
- Tứ giác CDGH là hình thang vì CD // GH
- HS tính y
y = 2.16 – 12 = 20 cm
- HS đọc đề
- HS vẽ hình vào vở
- HS ghi GT, KL
- EK là đường trung bình của nên
-
;
Hình thangABCD
(AB//CD)
EA = ED; FB = FC
GT EF BD = {I}
EF AC = {K}
KL a. AK = KC, BI = ID
b.AB=6 cm,CD=10 cm
Tính EI, KF, IK
- EF là đường trung bình của hìnhthang ABCD EF//AB//CD
- K là trung điểm của AC
- I là trung điểm của BD
- Hs thảo luận theo nhóm để tính
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS trả lời
;
Bài 26 Tr 80 - SGK
GT AB//CD//EF//GH
KL x= ?; y =?
CD là đường trung bình của hình thang ABFE (AB//EF)
x = cm
EF là đường trung bình của hình thang CDHG (CD//GH)
Bài 27 Tr 80 – SGK
ABCD
EA = ED, E AD
GT FB = FC, F BC
KA = KC, K AC
KL a. So sánh KH và CD
KF và AB
b.
A
B
F
C
D
E
K
Giải
a. EK làđường trung bình của
nên
KF là đường trung bình của
nên
b.
Bài 28 Tr 80 – SGK
a. Theo gt :
E là trung điểm của AD
F là trung điểm của BC
Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD EF// AB // CD
có: BF = FC và FK// AB
AK = KC
có: AE = ED và EI// AB
BI = ID
b.
IK = EF – (EI + KF) = 8 – (3 + 3) = 2cm
Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm bài tập 39 44 SBT
File đính kèm:
- HH T7.doc