Giáo án Đại số 8 - Tiết 40: Mở đầu về phương trình

I/ Mục tiêu :

 HS:

- Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan : vế trái , vế phải , nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình.

- Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không

- Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.

II/ Chuẩn bị:

 - GV : chuẩn bị phiếu học tập ,bảng phụ nội dung ?2,?3,BT1,BT2.

 - HS : đọc trước bài học , film trong và bút xạ (nếu dược)

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 40: Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: ĐẠI SỐ ChươngIII . PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 40 1.MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu : HS: Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan : vế trái , vế phải , nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình. Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. II/ Chuẩn bị: - GV : chuẩn bị phiếu học tập ,bảng phụ nội dung ?2,?3,BT1,BT2. - HS : đọc trước bài học , film trong và bút xạ (nếu dược) III/Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: “Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan”. - GV: cho HS đọc bài toán cổ: “Vừa gà…, bao nhiêu chó”. - GV: “ Ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thiết tạm;liệu có cách giải khác nào nũa không và bài toán trên liệu có liên quan gì tới bài toán sau: Tìm x,biết: 2x + 4( 36 - x ) = 100 ? Học xong chương này , ta sẽ có câu trả lời ” - GV: ghi bảng bài 1 - GV: đặt vấn đề: “ Có nhận xét gì về các hệ thức sau: 2x + 5 = 3( x - 1) + 2; x+ 1 = x + 1; 2x= x+ x; = x - 2 - GV: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x . Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x ? ” - HS thực hiện ? 1 - Lưu ý HS các hệ thức : x + 1 = 0; x- x =100 cũng được gọi là phương trình một ẩn. - GV: “ Mỗi hệ thức 2x + 1 = x; 2x + 5 = 3( x - 1 ) + 2; x - 1 = 0; x+ x = 10. Có phải là phương trình một ẩn không? nếu phải hãy chỉ ra vế trái, vế phải của phương trình”. Hoạt động 2: “ Giới thiệu nghiệm của một phương trình”. - GV: “ Hãy tìm giá trị của vế trái và vế phải của phương trình 2x + 5 = 3 ( x - 1 ) + 2 tại x = 6 ; 5 ; -1”. - GV: “ Trong các giá trị của x nêu trên giá trị nào khi thay vào thì vế trái , vế phải của phương trình đã cho cùng giá trị ”. - GV:“Ta nói x = 6 là một nghiêm của phương trình 2x +5 = 3( x - 1) + 2 x = 5 ; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên ”. - HS thực hiện ?3. - GV: “ giới thiệu chú ý a” - GV: “ Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau: a/ x = 1 b/ ( x - 1) ( x + 2)(x + 3) = 0 c/ x= -1 Từ đó rút ra nhận xét gì?” Hoạt động 3: “ Giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm , giải phương trình ”. - GV: cho HS đọc mục 2 giải phương trình . - GV : “ Tập nghiệm của một phương trình , giải một phương trình là gì ?”. - GV: cho HS thực hiện ? 4 Hoạt động 4: “ Giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương”. - GV: “ Có nhận xét gì về tập nghiệm của các cặp phương trình sau : 1/ x = -1 và x + 1 = 0 2/ x = 2 và x - 2 = 0 3/ x = 0 và 5x = 0 4/ x = và x - = 0 - GV: “ Mỗi cặp phương trình nêu trên được gọi là 2 phương trình tương đương , theo các em thế nào là 2 phương trình tương đương?”. - GV: giới thiệu khái niệm hai phương trình tương đương. Hoạt động 5: “ củng cố ” 1/ BT2 ; BT4 ; BT5 ; 2/ Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì?. Hướng dẫn về nhà : BT1;BT3; Đọc trước bài “ phương trình một ẩn và cách giải”. - HS học bài toán cổ SGK - HS trao đổi nhóm và trả lời : “ Vế trái là 1 biểu thức chúa biến x”. - HS suy nghĩ cá nhân , trao đổi nhóm rồi trả lời . - HS thưc hiện cá nhân ? 1 (có thể ghi ở film trong , GV: chiếu một số film). - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm - HS làm việc cá nhân trả lời - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. HS trả lời. - HS thảo luận nhóm và trả lời. -HS thảo luận nhóm và trả lời. - HS tự đọc phần 2 , rồi trao đỏi nhóm và trả lời. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc theo nhóm , đại diện trả lời. - HS làm việc theo nhóm 2 em. 1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. phương trình một ẩn Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) , trong đó : A(x):vế trái của phương trình B(x):vế phải của phương trình. Ví dụ: 2x + 1 = x; 2x + 5 = 3(x - 1) + 2; x -1 = 0; x + x = 10 là các phương trình một ẩn. Cho phương trình: 2x + 5 = 3(x - 1) + 2; Với x = 6 thì giá trị vế trái là: 2.6 + 5 = 17 giá trị vế phải là: 3( 6 -1) + 2 = 17 ta nói 6 là một nghiệm của phương trình: 2x + 5 + 3( x - 1) +2 Chú ý: (SGK) a/ b/ 2 . Giải phương trình a/ Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình “ kí hiệu là S ” được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Ví dụ: - Tập nghiệm của phương trình x = 2 là S = {2} - Tập nghiệm của phương trình x= -1 là S = ∅ Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. 3. Phương trình tương đương Hai phương trình tương đương “ kí hiệu ” là 2 phương trình có cùng tập nghiệm . Ví dụ : x + 1= 0x - 1 = 0 x = 2x - 2 = 0 x = 05x = 0 x = x - = 0

File đính kèm:

  • docDai so - Mo dau ve phuong trinh ( tiet 40).doc