I/ Mục tiêu
· Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
· Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
· Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.
· Yêu cầu học sinh chứng minh định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.
· Yêu cầu học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng.
HS: Thước, máy tính bỏ túi.
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp,đàm thoại, hợp tác.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
· Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác
· Sửa bài 24 trang 123
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 19 Tiết 33 Bài 4 Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết: 33
Ngày dạy: 12-01-08
Bài 04: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.
Yêu cầu học sinh chứng minh định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.
Yêu cầu học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng.
HS: Thước, máy tính bỏ túi.
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp,đàm thoại, hợp tác.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác
Sửa bài 24 trang 123
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b. Theo định lý Pitago, ta có :
Sửa bài 25 trang 123
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a.
Theo định lý Pitago, ta có :
3/ Bài mới
Hoạt động 1 :
Cho 3 nhóm học sinh thực hiện ?1 theo gợi ý của SGK
Đường cao của tam
giác ABC là đoạn
thẳng nào ? ® SABC
SABC = SABCD =
1/ Công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :
S =
Hoạt động 2 :
?2 Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau
Từ công thức tính diện tích hình thang :
S = (với a, b là hai đáy)
Thay b bằng a để suy ra S = ah
2/ Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
S = a.h
Hoạt động 3 : Làm bài tập
Bài 30 nêu lên một cách chứng minh khác về hình thang
Học sinh có thể rút ra một quy tắc khác về tính diện tích hình thang
Bài 30 trang 126
Cho hình thang ABCD (AB // CD).
Ta dựng hình chữ nhật GHIK có một
cạnh bằng đường trung bình của hình
thang và có diện tích bằng diện tích
hình thang như hình bên. Ta thấy rằng :
và nên :
SABCD = SGHIK = EF.AH
Mà EF =
Nên SABCD =
® Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với đường cao
Bài 27 trang 125
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 26, 28, 29, 31 trang 125, 126
Xem trước bài “Diện tích hình thoi”.
V/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 19
Tiết: 34
Ngày dạy: 12-01-08
Bài 05: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác
Học sinh phát hiện được và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng.
HS: Thước, máy tính bỏ túi
III/ Phương pháp dạy học:
Đàm thoại, hợp tác, vấn đáp, gợi mở.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính diện tích hình thang
Sửa bài tập 26 trang 125
AD = m
Diện tích hình thang ABED bằng
m2
Sửa bài tập 28 trang 126
SFIGE = SFIGE = SFIGE = SFIGE = SFIGE
Sửa bài tập 29 trang 126
Hai hình thang AMND và BMNC có cùng
chiều cao, có đáy trên bằng nhau (AM = MB), có
đáy dưới bằng nhau (DN = NC).
Vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Sửa bài tập 31 trang 126
Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 (ô vuông)
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 (ô vuông)
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 (ô vuông)
3/ Bài mới
Hoạt động 1 :
Cho 3 nhóm học sinh thực hiện ?1 theo gợi ý của SGK.
1/ Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc
SABC =
SADC =
SABCD = +=
Hoạt động 2 :
?2 Tính diện tích hình thoi theo ?1 là tính diện tích của một tứ giác có ....................... học sinh phát biểu tiếp (hai đường chéo vuông góc). Gọi một học sinh lên viết công thức.
?3 Do hình thoi cũng là
hình bình hành nên
diện tích S = ah
Yêu cầu học sinh
vẽ đường cao (có độ dài h), và cạnh đáy có độ dài a. Sau đó viết công thức như trên.
2/ Công thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo.
S =
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách chứng minh khác về hình thoi
Làm bài tập 33 trang 132
Cho hình thoi MNPQ.
Vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN (IN = . Suy ra :
SMNPQ = SMPBA = MP.IN =
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Xem trước bài “Diện tích đa giác”
Làm bài tập 34, 35, 36 trang 128, 129
V/ Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 33-34.doc