Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 21 Tiết 45 Bài 4 Phương trình tích

I/ Mục tiêu

· Học sinh biết thế nào là phương trình tích

· Biết giải phương trình tích dựa vào công thức

· HS cẩn thận khi phân tích đa thức thành nhân tử.

II/ Chuẩn bị:

 GV: SGK, phấn màu

 HS: Sgk, bài tập về nhà.

III/ Phương pháp dạy học:

 Nêu vấn đề, đàm thoại, hợp tác.

IV/ Tiến trình:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

 Sửa bài 19 trang 14

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 21 Tiết 45 Bài 4 Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 45 ND: 21-01-08 Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I/ Mục tiêu Học sinh biết thế nào là phương trình tích Biết giải phương trình tích dựa vào công thức HS cẩn thận khi phân tích đa thức thành nhân tử. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu HS: Sgk, bài tập về nhà. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, hợp tác. IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Sửa bài 19 trang 14 Giải các phương trình : a/ x(2x – 9) = 3x(x – 5) b/ x2 – x – 3x + 3 = 0 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích ..................., ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ..................... 3/ Bài mới Hoạt động 1 : ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) ?2 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ................; ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ................... Yêu cầu một học sinh lên bảng làm Thế nào là phương trình tích ? Muốn giải phương trình tích, ta phải làm sao ? 1/ Phương trình tích và cách giải Vd1 : Giải phương trình : (2x – 3)(x + 1) = 0 (2x – 3)(x + 1) = 0 Vậy S = Phương trình tích là phương trình có dạng : A(x).B(x) A(x)B(x) = 0A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Muốn giải phương trình tích A(x)B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm thu được. Hoạt động 2 : ?3 Xem SGK trang 16 ?4 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 (x + 1)(x2 + x) = 0 x(x + 1)(x+1) = 0 Vậy S = 2/ Áp dụng Vd 2 : Giải phương trình : (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) (x + 1)(x + 4) - (2 – x)(2 + x) = 0 x2 + x + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 Vậy S = Nhận xét : Bước 1 : Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích Bước 2 : Giải phương trình và kết luận Làm bài 22 trang 17 a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0 b/ (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0 Vậy S = Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 22, 23 trang 17 Chuẩn bị luyện tập vào tiết tới V/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Tiết 46 ND: 21-01-08 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa một phương trình về dạng phương trình tích Học sinh biết giải được phương trình tích Rèn kỹ năng giải phương trình nhanh, gọn, chính xác II/ Chuẩn bị: GV: SGK, phấn màu HS: Sgk, bài tập về nhà. III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, hợp tác. IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Thế nào là phương trình tích ? Công thức giải ? Làm thế nào để chuyển một phương trình bất kì về dạng phương trình tích ? Sửa bài 22 trang 17 a/ 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 (x – 3)(2x + 5) = 0 Vậy S = c/ x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 (x – 1)3 = 0 x = 1 Vậy S = e/ (2x – 5)2 = (x + 2)2 (2x – 5)2 - (x + 2)2 = 0 (2x – 5 + x + 2)(2x – 5 – x - 2) = 0 (3x – 3)(x – 7) = 0 Vậy S = b/ (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 (x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0 (x – 2)(x + 2 + 3 -2x) = 0 (x – 2)(-x + 5) = 0 Vậy S = d/ x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0 (x – 2)(2x – 7) = 0 Vậy S = f/ x2 – x – 3x + 3 = 0 (x2 – x) – (3x – 3) = 0 x(x – 1) – 3(x – 1) = 0 (x – 1)(x – 3) = 0 Vậy S = Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 26 trang 17 Chia lớp thành 11 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Lớp có 4 đề toán (đánh số từ 1 đến 4) mỗi đề photo 11 bản Giáo viên phát đề 1 cho học sinh số 1 của mỗi nhóm, đề 2 cho học sinh số 2 của mỗi nhóm,......... Khi học sinh số 1 của các nhóm làm xong đề 1 chuyển kết quả x tìm được cho học sinh số 2 của nhóm mình ... tiếp tục cho đến người thứ 4 và kết quả cuối cùng được chuyển cho giáo viên. Xem SGK trang 18. Bài 23trang 17 a/ x(2x – 9) = 3x(x – 5) 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0 -x2 + 6x = 0 x(-x + 6) = 0 Vậy S = b/ 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) 0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) = 0 (x – 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0 Vậy S = c/ 3x – 15 = 2x(x – 5) 3x – 15 - 2x(x – 5) = 0 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 (x – 5)(3 – 2x) = 0 Vậy S = Vậy S = Bài 24 trang 17 a/ (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0 Vậy S = b/ x2 – x = -2x + 2 x2 – x = -(2x – 2) (x2 – x) + (2x – 2) = 0 x(x – 1) + 2(x – 1) = 0 (x – 1)(x + 2) = 0 Vậy S = c/ 4x2 + 4x + 1 = x2 (4x2 + 4x + 1) - x2 = 0 (2x + 1)2 – x2 = 0 (2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0 Vậy S = d/ x2 – 5x + 6 = 0 (x2 - 2x) – (3x – 6) = 0 x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 (x – 2)(x – 3) = 0 Vậy S = Hoạt động 2 : Làm bài tập 25 trang 17 SGK Xem trước bài “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức” V/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 45-46.doc
Giáo án liên quan