I/ Mục tiêu
· Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet thuận và đảo, hệ quả của định lý Talet, tính chất của đường phân giác, các tính chất đồng dạng của hai tam giác.
· Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: Câu hỏi ôn tập, BTVN.
III/ Phương pháp dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 28 Tiết 52 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tiết 52
ND: 24-03-08
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ Mục tiêu
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet thuận và đảo, hệ quả của định lý Talet, tính chất của đường phân giác, các tính chất đồng dạng của hai tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước vẽ đoạn thẳng.
HS: Câu hỏi ôn tập, BTVN.
III/ Phương pháp dạy học:
Ôn cũ giảng mới, nêu vấn đề, đàm thoại.
IV/ Tiến trình:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
1. Tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ
a/ Định nghĩa
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
b/ Tính chất
2. Định lý Talet thuận và đảo
; a // BC
3. Hệ quả của định lý Talet
; a // BC
4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác
AD là phân giác trong, AE là phân giác ngoài của tam giác ABC
5. Tam giác đồng dạng
a/ Định nghĩa
b/ Tính chất
(p’, p là chu vi của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC. S, S’ là diện tích của tam giác A’B’C’ và tam giác ABC)
6. Liên hệ giữa các tam giác đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của tam giác
nếu :
và
Â’ = Â;
nếu :
A’B’ = AB; B’C’ = BC và (c-g-c)
Â’ = Â; và
A’B’ = AB (g-c-g)
A’B’ = AB; B’C’ = BC và A’C’ = AC (c-c-c)
7. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
nếu :
a/
b/ ; hoặc
c/
Hoạt động 2 : Phần bài tập
Bài 56 trang 92
a/
b/
d/ AB = 5.CD
Bài 58 trang 92
a/ Hai tam giác vuông BHC và CKB có :
BC là cạnh chung
HCB = KBC (2 góc kề đáy tam giác cân ABC)
(cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó : CH = BK
b/ Ta có : AB = AC (gt)
mà BK = CH (cmt)
. Theo định lý đảo của định lý Talet ta được : KH // BC
c/ Vẽ AI BC. Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AI cũng là trung tuyến
Ta có : (vì có 1 góc vuông và là góc chung)
Ta có : AH = AC – HC = b -
Do KH // BC (cmt) nên :
Bài 59 trang 92
Tam giác ADC có MO // DC nên :
Tam giác BDC có NO // DC nên :
Do AB // DC nên :
Từ (1), (2) và (3) . Vậy OM = ON
Bài 60 trang 92
Tam giác ABC vuông tại A có nên là nửa tam giác đều
Do đó CB = 2AB (1)
Do BD là phân giác góc B nên :
Từ (1) và (2)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Chuẩn bị tiết tới làm kiểm tra.
V/ Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------ù--------------
File đính kèm:
- Tiet 52.doc