Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 35 Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/ Mục tiêu

§ Hệ thống hóa các kiến thức đã học

§ Biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập

§ HS có tính cẩn thận, trình bày một vấn đề phai mang tính logic và khoa học.

II/ Chuẩn bị

§ GV : Chuẩn bị bảng vẽ như SGK

§ HS : Chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK, bài tập 51 SGK

III/ Phương pháp dạy học :

Nêu vấn đề, gợi mở mở, hợp tác, đàm thoại .

IV/ Tiến trình:

1/ Ổn định:

2/ KTBC

3/ Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tuần 35 Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Tiết 67- 68 ND: …../ 05/ 08 ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu Hệ thống hóa các kiến thức đã học Biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập HS có tính cẩn thận, trình bày một vấn đề phai mang tính logic và khoa học. II/ Chuẩn bị GV : Chuẩn bị bảng vẽ như SGK HS : Chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK, bài tập 51 SGK III/ Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề, gợi mở mở, hợp tác, đàm thoại . IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định: 2/ KTBC 3/ Bài mới : HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Bài tập 1 sgk/132 Dựng hình thang ABCD (AB // CD), biết ba cạnh : AB = 2cm, CD = 4cm, BC = 3cm và đường chéo AC = 5 cm . HĐ 2: Bài tập 2 sgk/ 132 Cho hình thang ABCD (AB // CD ) có hai đường chéo cắt nhau ở O và tam giác ABO là tam giác đều. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OD, và BC. Chứng minh rằng tam giác EFG là tam giác đều . HĐ 3: Bài tập 4 sgk / 132 Cho hình thang ABCD. Các điểm M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD . Gọi E là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM . Hình bình hành ABCD phải có điều kiện gì để tứ giác MENK là : a/ Hình thoi ? b/ Hình chữ nhật ? c/ Hình vuông ? HĐ 4: Bài tập 9 sgk / 133 Cho tam giác ABC có AB < AC, D là một điểm nằm giữa A và C . Chứng minh rằng : ABD = ACB ĩ AB2 = AC . AD . HĐ 5: Bài tập 11 sgk / 133 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = 20cm, cạnh bên SA = 24cm. a/ Tính chiều cao SO rồi tính thể tích của hình chóp . b/ Tính diện tích toàn phần của hình chóp . 1/ Bài tập 1 sgk/132 Cách dựng : Trước hết ta dựng tam giác ADC biết độ dài ba cạnh AB = 2cm, CD = 4cm, BC = 3cm. Qua C vẽ Cx // AD. Trên Cx lấy đoạn CB = 3cm. Nối A với B ta được hình thang ABCD là hình phải dựng . Chứng minh : Tam giác ADC được dựng thoả mãn đề bài . Vì BC // AD nên tứ giác ABCD là hình thang cần dựng . Vì ta dựng được hai tam giác ADC và ADC’ thoả mãn đề bài . Do đó ta dựng được hai hình thang thoả mãn đề bài . Vậy bài toán có hai nghiệm hình . 2/ Bài tập 2 sgk/ 132 Vì ABCD là hình thang và tam giác ABO là tam giác đều nên suy ra tam giác CDO cũng là tam giác đều vì : Suy ra OC = OD Xét hai tam giác AOD và BOC ta có : OB = OA OC = OD Vậy AD = BC Ta có EF là đường trung bình của tam giác AOD nên Ta có CF là đường trung tuyến của tam giác đều CDO nên CF DO hay . Trong đó tam giác vuông CFB có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG = ½ BC (2) Ta có BE là đường trung tuyến của tam giác đều ABO nên BE AO hay . Trong đó tam giác vuông BEC có EG là đường trung tuyến nên EG = ½ BC (3) . Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG . Vậy tam giác EFG là tam giác đều . 3/ Bài tập 4 sgk / 132 Xét tứ giác MBND ta có : MB // ND Và MB = ND . Vậy tứ giác MBND là hình bình hành . Suy ra MD // BN (1) Tương tự AN // MC (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MENK là hình bình hành . a/ Để hình bình hành MENK rở thành hình thoi MENK ĩ MN EF ĩ AB AD . Mà AB AD thì hình bình hành ABCD trở thành hình chữ nhật ABCD. b/ Để hình bình hành MENK trở thành hình chữ nhật MENK ĩ EM EN ĩ AD = ½ AB . Vậy hình bình hành ABCD phải thoả mãn điều kiện AD = ½ AB . c/ Để hình bình hành MENK trở thành hình vuông MENK ĩ MN = EF và EM = EN ĩ ABCD là hình chữ nhật và AD = ½ AB . 4/ Bài tập 9 sgk / 133 a/ Chứng minh ABD = ACB => AB2 = AC . AD. Xét hai tam giác ABD và ACB, ta có: A : Chung ABD = ACB (gt) Vậy tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB (g.g) => => AB2 = AC . AD. (1) b/ Chứng minh AB2 = AC . AD => và A chung Vậy tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACB . Suy ra ABD = ACB (2) Từ (1) và (2) ta có: ABD = ACB ĩ AB2 = AC . AD . 5/ Bài tập 11 sgk / 133 a/ Tính SO = ? Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là một hình vuông . Do đó BD = AB = 20cm Và SA = SB = SC = SD = 24 cm Vì SO là đường cao nên SO (ABCD) nên SO OB hay tam giác OSB O . Ap1 dụng định lý Pitago trong tam giác OSB , ta có: SO2 = SB2 – OB2 = 242 –= 576 -200= 376 SO = 19,4 cm Thể tích hình chóp : V = 1/3 .S.h = 1/3 .AB2.SO V = 1/3 .202.19,4 = 2586,6 cm3 b/ Diện tích toàn phần hình chóp : Gọi Hlà trung điểm CD . Vì tam giác SCD cân tại S nên SH là đường cao của tam giác . Aùp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông SHD, ta có: SH = 21,8 cm. Ta có : Sxq =P. d = ½ . 80 . 21,8 = 872 cm2 Vậy diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD là : Stp = Sxq + Sđ = 872 + 400 = 1272 cm2 4/ Củng cố và luyện tập . 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà : Bài 3, 5, 6,7,8, 10 sgk/ 132-133 V/ Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 67-68.doc