Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 15: Luyện tập

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

- Củng cố cho Hs các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.

- Rèn luyện kĩ năng về hỡnh đối xứng kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập, chứng minh, nhận biết kết luận.

- Giao dục tớnh cẩn thận phỏt biểu chớnh xỏc cho Hs.

2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

B/ PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:

* Ổn định tổ chức:

8A:

I. Kiểm tra bài cũ: (7')

1. Câu hỏi:

Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ?

LàM BàI TẬP: CHO ABC như hỠNH VẼ (BẢNG PHỤ). HÓY VẼ ABC đối xứng VỚI ABC QUA TRỌNG TÕM G CỦA ABC.

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 15: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2008 Ngày dạy 8A: / /2008 Tiết 15: Luyện tập A/ phần chuẩn bị: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - Củng cố cho Hs cỏc kiến thức về phộp đối xứng qua một tõm, so sỏnh với phộp đối xứng qua một trục. - Rốn luyện kĩ năng về hỡnh đối xứng kĩ năng ỏp dụng cỏc kiến thức trờn vào bài tập, chứng minh, nhận biết kết luận. - Giao dục tớnh cẩn thận phỏt biểu chớnh xỏc cho Hs. 2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới. B/ Phần thể hiện trên lớp: * ổn định tổ chức: 8A: I. Kiểm tra bài cũ: (7') 1. Câu hỏi: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ? Làm bài tập: Cho ABC như hỡnh vẽ (Bảng phụ). Hóy vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua trọng tõm G của ABC. 2. Đáp án: - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đú. 2đ Bài tập: Vẽ lờn bảng phụ vẽ sẵn ABC. 8đ II. Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy trũ Học sinh ghi * Hoạt động 1: Luyện tập (36') G ? G G ? H G ? H ? H ? H ? H G ? G H ? H G H G Y/c Hs nghiờn cứu và làm bài 51 (sgk – 96). Bài toỏn cho biết gỡ ? Y/c gỡ ? Y/c 1 Hs lờn bảng trỡnh bày lời giải bài 51. Hs dưới lớp làm vào giấy kẻ ụ vuụng. Thu và chấm 1 số bài. Em cú nhận xột gỡ về tọa độ hai điểm đối xứng với nhau qua gốc tọa độ O ? Tọa độ của hai điểm đối xứng với nhau qua gốc tọa độ là hai số đối nhau. Y/c Hs nghiờn cứu bài 53 (sgk – 96). Bài toỏn cho biết gỡ ? Y/c gỡ ? Vẽ hỡnh, ghi GT và KL của bài. Để c/m A và M đối xứng với nhau qua I ta cần c/m điều gỡ ? Cần c/m I là trung điểm của AM Muốn c/m I là trung điểm của AM cần c/m điều gỡ ? C/m tứ giỏc ADME là hỡnh bỡnh hành. Hóy chứng minh tứ giỏc ADME là hỡnh bỡnh hành ? Lờn bảng chứng minh. Y/c Hs nghiờn cứu bài 54 (sgk – 96) Bài toỏn cho biết gỡ ? Y/c gỡ ? Y/c Hs lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT và KL. Dưới lớp tự làm vào vở. Muốn c/m cho C và B đối xứng với nhau qua O cần c/m điều gỡ? Cần c/m cho O là trung điểm của BC nghĩa là phải c/m O CB (3 điểm B; O; C thẳng hàng) và OC = OB. Hưỡng dẫn: - Để c/m 3 điểm B; O; C thẳng hàng cần c/m: = 1800. - Để c/m OB = OC cần c/m chỳng cựng bằng OA Đứng tại chỗ trỡnh bày chứng minh Ngoài cỏch c/m trờn về nhà cỏc em c/m OC và OB song2 và cựng bằng KI bằng cỏch c/m KIOC và KIBO là hỡnh bỡnh hành. Sau đú dựa vào tiờn đề ơclớt 3 điểm C; O; B thẳng hàng. Bài 51 (sgk – 96) Giải: - Cho H(3; 2) Điểm K đối xứng với điểm H qua gốc tọa độ O. Tọa độ của điểm K (- 3; - 2) - Gọi C là điểm đối xứng với H qua Ox. HC = 4 đơn vị dài. Bài 53 (sgk – 96) GT ABC: M BC; MD // AB D AC; ME // AC; E AB I ED; IE = ID KL A đối xứng với M qua I Chứng minh: - Do MD // AB (gt); E AB (gt). Do đú, MD // AE (1) ME // AC (gt) và D AC (gt) ME // AD (2) Từ (1) và (2) tứ giỏc ADME là hỡnh bỡnh hành (định nghĩa). - Vỡ I là trung điểm của ED (gt) I cũng là trung điểm của AM. Do đú A và M đối xứng với nhau qua I. Bài 54 (sgk – 96) GT = 900, A nằm trong A và B đối xứng với nhau qua Ox A và Cđối xứng với nhau qua Oy KL C và B đối xứng nhau qua O Chứng minh: Gọi K là giao điềm của AC và Oy. I là giao điểm của AB và Ox. - Vỡ C và A đối xứng với nhau qua Oy Oy là đường trung trực CA. OA = OC (1) Vỡ B và A đối xứng với nhau qua Ox Ox là đường trung trực của AB OA = OB (2) Từ (1) và (2) OB = OC (*) - Từ (1) OCA cõn tại O nờn:  (t/c cõn ) (3) Tương tự từ (2)AOB cõn tại O nờn (t/c cõn ) (4) Ta cú: = = 2 + 2 (theo 3 và 4) = 2.() = 2. = 2.900 =1800 3 điểm C; B; O thẳng hàng (2*) Từ (*) và (2*) O là trung điểm của CB hay B và C đối xứng với nhau qua O. * III. Hưỡng dẫn về nhà: (2') - Xem kĩ cỏc bài đó chữa. - BTVN: 55; 56 (sgk – 96); 95, 96, 101 (sbt – 70, 71). - ễn tập định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành. - Đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docTIET 15.doc