Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 20 Bài 11 Hình Thoi

I – MỤC TIÊU:

-Nắm được định nghĩa về hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.

-Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi.

-Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán , chứng minh và trong các bài toán thực tế.

II – CHUẨN BỊ:

 -GV: giáo án, SGK , thước êke, tứ giác động, bảng phụ

-HS: Đọc bài, soạn bài trước ở nhà

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -Phương pháp vấn đáp

IV – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 20 Bài 11 Hình Thoi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 11 : HÌNH THOI Tuần 10 Ngày soạn: 18/10/08 Tiết 20 Ngày dạy: 24/10/08 I – MỤC TIÊU: -Nắm được định nghĩa về hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. -Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. -Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán , chứng minh và trong các bài toán thực tế. II – CHUẨN BỊ: -GV: giáo án, SGK , thước êke, tứ giác động, bảng phụ -HS: Đọc bài, soạn bài trước ở nhà III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp vấn đáp IV – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm hình thoi (7’) -Yêu cầu HS quan sát H.100 SGK và giới thiệu tứ giác ABCD trong hình vẽ là một hình thoi -Hỏi: thế nào là hình thoi? -Phát biểu lại và chốt lại định nghĩa -Treo bảng phụ (BT?1 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Giới thiệu hình thoi là trường hợp đặc biệt của hình bình hành -Hỏi: theo định nghĩa hình bình hành có thêm điều kiện gì thì trở thành hình thoi? Vì sao? -Hỏi: qua định nghĩa ta có mấy phương pháp chứng minh hình thoi? -TL: (nội dung định nghĩa SGK) -2 HS phát biểu lại -HS đọc đề -HS độc lập thực hiện -HS Nhận xét -TL: hình bình hành 2 cạnh kề bằng nhau vì 2 cạnh kề bằng nhau thì tứ giác có 4 cạnh bằng nhau -TL: 2 phương pháp: tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hình bình hành 2 cạnh kề bằng nhau 1.Đinh nghĩa: (SGK) *BT?1 SGK Tứ giác ABCD có các cạnh đối bằng nhau : AB = CD; BC = AD nên là hình bình hành *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hình chữ nhật (21’) -Hỏi: từ BT?1 SGK em hãy cho biết hình thoi có các tính chất gì? -Nhận xét, khẳng định kết quả và chốt lại các tính chất của hình thoi và nhất thiết phải lưu ý HS đó là tính chất của hình bình hành -Phát biểu lại -Treo bảng phụ (BT?2 SGK và yêu cầu HS chứng minh cho kết luận đó) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: qua BT?2 ta rút ra tính chất gì về đường chéo của hình thoi? -Phát biểu lại -Chốt lại tính chất của hình thoi -Củng cố: Treo bảng phụ (BT77 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại các tính chất của hình thoi -TL : (nêu lại các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành) -HS nhận xét -2 HS Phát biểu lại -TL : (nội dung tính chất SGK) -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập 2’ -4 nhóm tiến hành thảo luận 5’ -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau -TL : (nội dung định lý SGK) -2 HS Phát biểu lại -HS đọc đề -HS lên bảng thực hiện vẽ hình xác định GT – KL -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét 2.Tính chất (SGK) *BT?2 SGK a/ Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b/ Hai đường chéo AC và BD có thêm các tính chất : AC BD AC là phân giác  CA là phân giác BD là phân giác DB là phân giác *Định lý (SGK) *BT77 SGK a)Hình thoi là trường hợp đặc biệt của hình bình hành nên tâm đối xứng của hình thoi là giao điểm của 2 đường chéo b)Hai đường chéo của hình thoi là 2 đường trung trực của nhau nên 2 đường chéo là 2 trục đối xứng của hình thoi *Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận hình thoi (13’) -Hỏi: từ định nghĩa ta có được mấy dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi ? -Treo bảng phụ (BT?3 SGK) -Hỏi: từ tính chất ta có được mấy dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi ? -Yêu cầu HS CM dấu hiệu 4 -Phát biểu lại và chốt lại đây là 4 phương pháp CM một tứ giác là hình thoi -Củng cố: Treo bảng phụ (BT73 SGK + H.102 SGK ) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi ) -TL: (nêu 2 dấu hiệu đầu tiên -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -HS lên bảng thực hiện -TL: (dấu hiệu thứ 3, 4) -HS thực hiện -2 HS phát biểu lại 4 dấu hiệu -Quan sát H.102 -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời -HS Nhận xét 3.Dấu hiệu nhận biết (SGK) *BT?3 SGK -Tam giác BAD có AO vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân. -Do đó AB = AD -Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau AB = AD nên là hình thoi *BT73 SGK Các tứ giác là hình thoi : -Ở hình 102a (theo định nghĩa) -Ở hình 102b (theo dấu hiệu nhận biết 4) -Ở hình 102c (theo dấu hiệu nhận biết 3) -Ở hình 102e (theo định nghĩa) *Hoạt động 5: HD về nhà (4’) -Học bài -Làm bài tập về nhà: BT 74 SGK (áp dụng tính chất hình thoi) BT75, 76 SGK (áp dụng dấu hiệu nhận biết của hình thoi và hình chữ nhật) BT78 SGK -Chuẩn bị bài: Luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET 20.doc