I – MỤC TIÊU:
-Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
-Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình)
-Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, tứ giác động, bảng phụ
-HS: Đọc bài, soạn bài trước ở nhà
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 24 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tuần 12 Ngày soạn: 23/10/08
Tiết 24 Ngày dạy: 7/11/08
I – MỤC TIÊU:
-Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
-Vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập (tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình)
-Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, tứ giác động, bảng phụ
-HS: Đọc bài, soạn bài trước ở nhà
III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết (13’)
-Treo bảng phụ (9 câu hỏi SGK)
-Nhận xét, hệ thống lại lý thuyết
-Treo bảng phụ (Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác): hệ thống kiến thức cho HS thấy được sự liên hệ kiến thức giữa các loại tứ giác
-HS Đọc 9 câu hỏi
-Theo trình tự 9 HS trả lời
-HS Nhận xét
-HS theo dõi
A.Lý thuyết
(SGK)
*Hoạt động 2: Thực hiện giải bài tập tổng hợp (28’)
-Treo bảng phụ (BT87 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Treo bảng phụ (BT88 SGK)
-Hỏi: tứ giác EFGH là hình gì?
-Hỏi: phương pháp chứng minh tứ giác đó là hình bình hành?
-Hỏi: phương pháp tìm điều kiện để tứ giác đó lần lượt trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện
-Khắc sâu kiến thức vận dụng
-Chốt lại dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện và trả lời
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình và xác định GT - KL
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: tứ giác đó là hình bình hành
-TL : ta thưc hiện chứng minh tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau
-TL: dựa vào các dấu hiệu nhận biết các hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi từ hình bình hành
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
B.Bài tập
1.BT87 SGK
a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông
*BT 88 SGK
Tam giác ADB có HE là đường trung bình nên :
HE // DB và (1)
Tam giác CDB có GF là đường trung bình nên :
GF // DB và (2)
Từ (1) và (2)
HE // GF và HE = GF
Vậy EFGH là hình bình hành
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhậtEH EF
Do EH // BD mà EH EF
BD EF mà AC // EF
BD AC
Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoiEH = EF
Do và
AC = BD
Các đường chéo AC và BD bằng nhau
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
Các đường chéo AC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau.
*Hoạt động 5: HD về nhà (4’)
-Học bài, xem lại các dạng bài tập
-Làm bài tập về nhà:
BT 89 SGK (vận dụng các dấu hiệu nhận biết )
BT90 SGK
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- TIET 24.doc