Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 3 Bài 3 Hình Thang Cân

I – MỤC TIÊU:

-Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II – CHUẨN BỊ:

 -GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ

 -HS: học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 3 Bài 3 Hình Thang Cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN Tuần 2 Ngày soạn: 15/08/08 Tiết 3 Ngày dạy: 28/08/08 I – MỤC TIÊU: -Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II – CHUẨN BỊ: -GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ -HS: học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1 1 2 A B C D *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Treo bảng phụ (BT) Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEF và đường cao CK của nó AD: thực hiện BT 10 SGK -Nhận xét, khẳng định kết quả -Đáp án Tam giác ABC có AB = AC (gt) Nên ABC là tam giác cân Â1 = Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â) Do đó : = Â2 Mà so le trong Â2 BC // AD Vậy ABCD là hình thang *Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa hình thang cân -Treo bảng phụ (BT ?1 SGK) -Khi đó hình thang ABCD được gọi là hình thang cân -Hỏi: thế nào là hình thang cân? -phát biểu lại định nghĩa -Củng cố : Treo bảng phụ (BT ?2 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi : muốn chưng minh 1 hình thang là hình thang cân ta CM vấn đề gì ? -HS độc lập thực hiện và trả lời -TL: (nội dung SGK) -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -HS nhận xét -TL: hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau 1.Định nghĩa: (SGK) *BT?1 SGK *BT?2 SGK a/ Các hình thang cân là : ABCD, IKMN, PQST. b/ Các góc còn lại := 1000, ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) = 1100, =700, = 900. c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. *Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất của hình thang cân -Treo bảng phụ (BT) Cho ABCD (AB//CD) là hình thang cân. CMR: a)AD = BC b)AC = BD -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: qua bài tập ta rút ra kết luận gì? -Nội dung bài tập là phần chứng minh dịnh lý -Phát biểu – khắc sâu định lý -Củng cố: Treo bảng phụ (BT12 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau -TL: (nội dung 2 định lý SGK) -2 HS phát biểu lại -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS Nhận xét 2.Tính chất: a)Định lý 1 (SGK) (CM/ SGK) b)Định lý 2 (SGK) (CM/ SGK) *Aùp dụng: (BT12 SGK) Hai tam giác vuông AED và BFC có : AD = BC (gt) (gt) Vậy (cạnh huyền – góc nhọn) DE = CF *Hoạt động 4: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân -Treo bảng phụ (BT?3 SGK) -Hỏi: Qua bài tập ?3 và định nghĩa em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân -Chốt lại phương pháp nhận biết -Củng cố: Treo bảng phụ (BT14 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả và chốt lại kiến thức -HS thảo luận theo đôi bạn học tập -TL: (nội dung dấu hiệu SGK) -2 HS phát biểu -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và trả lời -Nhận xét 3.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân(SGK) *BT14 SGK Tứ giác ABCD là hình thang cân Tứ giác EFGH là hình thang *Hoạt động 5: HD về nhà -Học bài -Làm bài tập về nhà: BT 12, 13, 16 SGK -Chuẩn bị bài : Luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET 3.doc
Giáo án liên quan