I – MỤC TIÊU:
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP luyện tập và thực hành
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 35 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 21 Ngày soạn:
Tiết 36 Ngày dạy:
I – MỤC TIÊU:
II – CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án, SGK , thước êke, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP luyện tập và thực hành
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
-Treo bảng phụ (BT KTBC)
Viết công thức tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc và diện tích hình thoi
Aùp dụng:
Câu 1: Cho hình vuông ABCD, giao điểm 2 đường chéo là O có OA=5 thì diện tích hình vuông là:
A.100 B.50 C.25 D.12.5
Câu 2: Cho hình thoi ABCD có AC=7; BD=12 thì diện tích hình thoi là:
A.42 B.21 C.84
-Đáp án:
Câu 1: B
Câu 2: C
*Hoạt động 2: Thực hiện dạng bài tập về hình thang và hình bình hành (18’)
-Treo bảng phụ (BT29 SGK)
-Hỏi: tứ giác AMND và tứ giác BMNC là hình gì?
-Hỏi: phương pháp so sánh diện tích 2 hình thang?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và công thức tính diện tích hình thang
-Treo bảng phụ (BT45 SGK)
-Hỏi: phương pháp tính độ dài đường cao AH?
-Hỏi: công thức tính diện tích hình bình hành?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện
-HS lên bảng thực hiện
-TL: là hình thang
-TL: So sánh 2 độ dài đáy và đường cao của 2 hình thang đó
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-TL: tính diện tích hbh theo độ dài 1 đường cao với cạnh tương ứng rồi tìm đường cao còn lại là AH
-TL : bằng tích độ dài cạnh với đường cao tương ứng
-HS nhận xét
1.BT29 SGK
Hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau (AM=MB), có đáy dưới bằng nhau (DN = NC). Vậy chúng có diện tích bằng nhau
2.BT45SGK
SABCD = AB . AH = AD . AK
= 6AH = 4AK
Một đường cao có độ dài 5 cm
thì đó là AK vì AK < AB (5 < 6),
không thể là AH vì AH < 4
Vậy 6AH = 4.5 = 20
AH =
*Hoạt động 2: Thực hiện dạng bài tập tính diện tích hình thoi (19’)
-Treo bảng phụ (BT35 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại công thứng tính diện tích hình thoi
-Treo bảng phụ (BT36 SGK)
-Hỏi: phương pháp so sánh diện tích của hình thoi và hình vuông?
-Hỏi: phương pháp so sánh độ dài cạnh hình vuông với đường cao của hình thoi?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Chốt lại cộng thức tính diện tích hình thang, hình vuông, hình bình hành, hình thoi
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình và xác định GT - KL
-HS thực hiện bài tập nhanh nộp 3 vở
-HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình và xác định GT - KL
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL : hình vuông có diện tích bằng cạnh nhân cạnh còn hình thoi có diện tích bằng cạnh nhân đường cao tương ứng do đó ta sẽ so sánh độ dài cạnh hình vuông với đường cao của hình thoi
-TL : vì hình thoi và hình vuông có cùng độ dài cạnh nên ta so sánh độ dài cạnh hình thoi và đường cao của hình thoi
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
3.BT35 SGK
Tam giác ABC có AB = AD và Â = 600 nên là tam giác đều
AI là đường cao tam giác đều nên
AI2 = 62 - 32 = 27
AI =
SABCD=
4.BT36 SGK
Giả sử hình thoi ABCD và hình
vuông MNPQ có cùng chu vi là
4a. Suy ra cạnh hình thoi và cạnh
hình vuông đều có độ dài là a.
Ta có SMNPQ = a2. Từ đỉnh góc tù
của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài h. Khi đó SABCD = ah.
Do h a (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) nên ah a2.
Vậy SABCD SMNPQ
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT43, 44 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Diện tích đa giác
+Phương pháp tính diện tích một đa giác bất kì?
File đính kèm:
- TIET 35.doc