Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 36 Bài 5 Diện tích đa giác

I – MỤC TIÊU:

-HS nắm được phương pháp chung để xác định diện tích của một đa giác bất kỳ là chia đa giác đó thành nhiều đa giác nhỏ không có điểm trong chung mà có công thức tính diện tích hoặc tạo ra một đa giác lớn chứa đa giác đó có diện tích xác định rối trừ đi diện tích của những đa giác xung quanh. Biết xác định diện tích thực so với diện tích trên bản đồ theo 1 tỉ lệ xích

II – CHUẨN BỊ :

-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ

-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới

III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -PP vấn đáp

-PP dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 36 Bài 5 Diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Tuần 21 Ngày soạn: Tiết 37 Ngày dạy: I – MỤC TIÊU: -HS nắm được phương pháp chung để xác định diện tích của một đa giác bất kỳ là chia đa giác đó thành nhiều đa giác nhỏ không có điểm trong chung mà có công thức tính diện tích hoặc tạo ra một đa giác lớn chứa đa giác đó có diện tích xác định rối trừ đi diện tích của những đa giác xung quanh. Biết xác định diện tích thực so với diện tích trên bản đồ theo 1 tỉ lệ xích II – CHUẨN BỊ : -GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ -HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -PP vấn đáp -PP dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính diện tích của 1 đa giác bất kỳ (20’) -Treo bảng phụ (3 ngũ giác) -Hỏi: làm thế nào để xác định diện tích của 3 đa giác trên? -Hỏi: phương pháp chung để tính diện tích đa giác? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện -Củng cố: Treo bảng phụ (BT38 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -HS quan sát -TL: ở H.148a ta chi ngũ giác thành 3 tam giác nhỏ không có điểm trong chung; H148b: hình thành một đa giác lớn chứa ngũ giác đó; H.148 chia ngũ giác về các đa giác đã có công thức tính diện tích -TL: chia đa giác đó thành nhiều đa giác nhỏ không có điểm trong chung mà có công thức tính diện tích hoặc tạo ra một đa giác lớn chứa đa giác đó có diện tích xác định rối trừ đi diện tích của những đa giác xung quanh -2 HS phát biểu lại -HS đọc đề -HS độc lập thực hiện và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét 1.Diện tích đa giác (SGK) 2.Ví dụ: *BT38 SGK Con đường hình bình hành EBGF có: SEBGF = 50.120 = 6000 m2 Đám đất hình chữ nhật ABCD có:SABCD = 150.120 = 18000 m2 Diện tích trồng trọt bằng : 18000 – 6000 = 12000 m2 *Hoạt động 2: Hoạt động vận dụng (22’) -Treo bảng phụ (BT37 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -Treo bảng phụ (BT40SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: phương pháp tính diện tích thực tế khi có diện tích trên bản đồ? -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -Củng cố lại phương pháp thực hiện tìm diện tích của đa giác bất kỳ và phương pháp tính diện tích thực tế khi biết diện tích trên bản đồ -HS đọc đề -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau -HS đọc đề -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -TL: diện tích thực tế bằng diện tích trên bản đồ nhân cho bình phương nghịch đảo của tỉ lệ xích -HS theo dõi *BT37 SGK SEBGF = 50.120 = 6000 SABCD=150.120 = 18000 Diện tích phần còn lại 18000 – 6000 = 12000 *BT40 SGK Diện tích phần gạch sọc trên hình 155 gồm : 6.8 – 14,5 = 33,5 ô vuông Diện tích thực tế là : 33,5 . 108 = 335.107 cm2 *HD ở nhà (3’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà : BT41; 42; 43 -Chuẩn bị bài mới: Định lý Talet trong tam giác +Tỉ số giũa 2 đoạn thẳng +Khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ +Định lý Talet trong tam giác

File đính kèm:

  • docTIET 36.doc