I – MỤC TIÊU:
-Củng cố và vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác vào giải một số bài tập về tính độ dài, lập tỉ lệ thức, vận dụng định lý Talet đảo chứng minh 2 đường thẳng song song.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích đi lên, chứng minh một bài hình học
II – CHUẨN BỊ :
-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP luyện tập và thực hành
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 42 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 24 Ngày soạn:
Tiết 42 Ngày dạy:
I – MỤC TIÊU:
-Củng cố và vận dụng tính chất đường phân giác trong tam giác vào giải một số bài tập về tính độ dài, lập tỉ lệ thức, vận dụng định lý Talet đảo chứng minh 2 đường thẳng song song.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích đi lên, chứng minh một bài hình học
II – CHUẨN BỊ :
-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới
III– PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP luyện tập và thực hành
-PP dạy học hợp tác nhóm nhỏ
IV– TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu õ(6’)
-Treo bảng phụ (BT KTBC)
Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác
Aùp dụng: khoanh tròn câu trả lời đúng
1.Trong hình bên độ dài x bằng: (H.24a)
A.4,6 B.4,67 C.5,6 D.5,67
2.Trong hình bên độ dài x bằng: (H.24b)
A7,3 B.6,3 C.4,3 D.5,3
-Đáp án:
1.C
2.A
*Hoạt động 2: Thực hiện bài tập tính độ dài đoạn thẳng (14’)
-Treo bảng phụ (BT18 SGK)
-Hỏi: phương pháp tình EB?
-Hỏi: nêu các tính chất tỉ lệ thức?
-Hỏi: phương pháp tính EC?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: qua bài tập ta được kiến thức gì?
-Chốt lại kiến thức
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình xác định GT - KL
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập
-Theo trình tự 2 HS lên bảng thực hiện
-TL: vận dụng tính chất phân giác trong tam giác và tính chất tỉ lệ thức
-TL: 4 tính chất đã được củng cố
-TL: bằng hiệu giữa BC và EC
-HS nhận xét
-TL: trong 1 tỉ lệ thức biết 2 yếu tố muốn tính được 1 trong 2 yếu tố đó ta có thể vận dụng tính chất tỉ lệ thức biến đổi về 1 tỉ lệ thức chỉ có 1 yếu tố chưa biết
1.Bài tập 1 (BT18 SGK)
Áp dụng tính chất đường phân
giác trong của tam giác, ta được :
hay
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được :
Vậy DB = ;
DC =
*Hoạt động 3: Thực hiện dạng bài tập chứng minh (23’)
-Treo bảng phụ (BT17 SGK)
-Hỏi: phương pháp chứng minh DE//BC?
-Hỏi: phương pháp chứng minh tỉ lệ thức
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Treo bảng phụ (BT20 SGK)
-Hỏi: phương pháp chứng minh EO=OF?
-Hỏi: phương pháp chứng minh được tỉ lệ thức đó?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: qua bài tập ta rút ra kiến thức gì?
-Chốt lại phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau
-Chốt lại tính chất phân giác trong tam giác – định lý Talet thuận và đảo và phương pháp chứng minh 2 đường thẳng song song
-HS đọc đề
-HS độc lập thực hiện
-HS lên bảng thực hiện
-TL: vận dụng định lý Talet đảo chứng minh tỉ lệ thức
-TL: vận dụng tính chất đường phân giác tà tính chất bắt cầu
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS lên bảng thực hiện vẽ hình xác định GT - KL
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập 2’
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-TL: ta chứng minh 2 tỉ số có cùng mẫu thức mà tử thức là 2 đoạn thẳng đó bằng nhau
-TL: vận dụng tính chất phân giác và tính chất bắt cầu
-Đại diện nhóm ø nhận xét lẫn nhau
-TL: ta có được 1 phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau là ta chứng minh được 1 tỉ lệ thức có cùng mẫu hoặc có cùng tử
-HS theo dõi
2.Bài tập 2 (BT17 SGK)
Áp dụng tính chất đường phân
giác ME của ta được :
(1)
Áp dụng tính chất đường phân
giác MD của ta được :
(2)
Mà MB = MC nên từ (1) và (2)
Vậy DE // BC
3.Bài tập 3 (BT20 SGK)
Tam giác ADC có EO // DC nên :
(1)
Tam giác BDC có FO // DC nên :
(2)
Do AB // DC nên : (3)
Từ (1), (2) và (3) . Vậy OE = OF
*HD ở nhà (3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT21, 22 (vận dụng tính chất phân giác và tính chất tỉ lệ thức )
-Chuẩn bị bài mới: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
+Định nghĩa về 2 tam giác đồng dạng
+Định lý về 2 tam giác đồng dạng
File đính kèm:
- TIET 41.doc