I.MỤC TIÊU:
-HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Chuẩn bị bài mới
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 60 Bài 5 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tuần 32 Ngày soạn:
Tiết 60 Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
-HS nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Chuẩn bị bài mới
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Treo bảng phụ
+ Xem một mô hình hình lăng trụ đứng và trả lời câu hỏi:
-Hình lăng trụ đứng này có mấy đỉnh, các mặt bên là hình gì?
-Các mặt bên, các cạnh bên ntn đối với hai mặt đáy?
-HS thực hiện
*Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
* GV treo bảng hình 100 / SGK
+ Độ dài các cạnh của mỗi đáy là bao nhiêu?
+ Diện tích của mỗi hình chữ nhật là bao nhiêu ?
+ Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là bao nhiêu ?
* Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên.
* Tổng diện tích ba hình chữ nhật vừa tính có bằng diện tích của hình chữ nhật lớn nhất hay không ?
* Diện tích hình chữ nhật lớn nhất có một cạnh là đường cao của của hình lăng trụ đứng ; cạnh còn lại có bằng chu vi của một mặt đáy không?
*GV giới thiệu : Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên.
-Hỏi: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng được tính theo công thức nào?
* Muốn tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng ta làm như thế nào?
-Chốt lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
+ Độ dài các cạnh của mỗi đáy lần lượt là : 2,7cm, 1,5cm, 2cm
+ Diện tích của mỗi hình chữ nhật lần lượt là :
8,1 cm2 , 4,5 cm2 và 6 cm2
+ Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là 18,6 cm2
+ Tổng diện tích ba hình chữ nhật vừa tính bằng diện tích của hình chữ nhật lớn nhất.
+ Cạnh còn lại bằng chu vi của một mặt đáy.
-HS theo dõi
-TL: Ngoài cách tính này còn có công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng như sau : Sxq = 2p. h Trong đó: p là nửa chu vi một mặt đáy ; h là chiều cao của hình lăng trụ đứng
-TL: Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng diện tích xung quanh cộng với tổng diện tích hai mặt đáy.
-HS theo dõi
1) Công thức tính diện tích xung quanh :
* Bài tập ?1 / SGK
+ Độ dài các cạnh của mỗi đáy lần lượt là : 2,7cm, 1,5cm, 2cm
+ Diện tích của mỗi hình chữ nhật lần lượt là :
8,1 cm2 , 4,5 cm2 và 6 cm2
+ Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là 18,6 cm2
*Công thức (SGK)
*Hoạt động 3:Vận dụng
-Treo bảng phụ (BT23 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau
2.Ví dụ:
a)H.102a
-Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) . 2 . 5 = 120 (cm2)
-Diện tích toàn phần:
120+ 3 . 4 = 132 (cm2)
b) H.102b
-Diện tích xung quanh là:
(2 + 3 + 3.6).5 = 43 (cm2)
-Diện tích toàn phần:
3 + 43= 46 (cm2)
*Hướng dẫn ở nhà:(5’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
+BT24, 25 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Thể tích của hình lăng trụ đứng
File đính kèm:
- TIET 60.doc