Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 9 Luyện tập

I – MỤC TIÊU:

 -HS vận dụng lý thuyết vào giải các BT SGK

 -Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình cũng như trong đời sống hàng ngày, có ý thức vận dụng lý thuyết vào cuộc sống

II – CHUẨN BỊ:

 -GV: giáo án, SGK , thước, compa, êke, thước đo độ

 -HS: Học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 9 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tuần 5 Ngày soạn: 17/09/07 Tiết 9 Ngày dạy: 18/09/07 I – MỤC TIÊU: -HS vận dụng lý thuyết vào giải các BT SGK -Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình cũng như trong đời sống hàng ngày, có ý thức vận dụng lý thuyết vào cuộc sống II – CHUẨN BỊ: -GV: giáo án, SGK , thước, compa, êke, thước đo độ -HS: Học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Thực hiện BT 32 SGK -Hỏi: phương pháp dùng thước thẳng và compa dựng góc 300? -Gọi HS lên bảng thực hiện -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: hãy nêu lại các bước của bài toán dựng hình? -Lưu ý đối với 1 số BT đơn giản ta có thể bỏ qua bước phân tích -Chốt lại phương pháp dựng góc 300 dùng thước và compa -TL: dựng tam giác đều có 1 góc bằng 600 -> dựng phân giác của góc 600 -> ta được góc 300 -HS lên bảng thực hiện -HS nhận xét -TL: (4 bước) 1.BT32 SGK +Cách dựng: -Dựng ABC đều -Dựng tia phân giác Bx của góc B ta được: +Chứng minh: -Tam giác ABC đều (pd1) Þ mà tia Bx là tia phân giác của góc B (pd2) Þ +Biện luận: ta luôn dựng được một góc bằng 300 *Hoạt động 2:Thực hiện BT dựng hình thang -Treo bảng phụ (BT34 SGK ) -Hỏi: các bước của bài toán dựng hình? -Hỏi: ta thực hiện dựng hình theo trình tự như thế nào? -Hướng dẫn HS nhận xét tương tự như VD ở nội dung bài học -HS nêu chứa dược phần biện luận, GV giải thích thêm và nhất thiết phải lưu ý HS biểu diễn nghiệm hình còn lại trên hình vẽ -Khắc sâu lại phương pháp dựng hình -TL:(4 bước) -TL: ta phát hoạ hình thang cần dựng để xác địng yếu tố nào dựng trước, yếu tố nào dựng sau -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau 2.BT34 SGK +Phân tích:Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả yêu cầu đề bài. Khi đó DADC là dựng được (biết 2 cạnh và góc xen giữa); đỉnh B là dựng được B nằm trên đường thẳng đi qua A song song với DC cách C một khoảng 3cm +Cách dựng: -Dựng DADC (AD=2; DC=3; ) -Dựng tia Ax // DC -Dựng (C; 3) cắt Ax tại B -Nối BC Tứ giác ABCD là hình thang cần dựng +Chứng minh: Ta có: AB // CD (Ax // CD: pd2) AD=2; DC=3; (pd1) BC = 3 (pd3) +Biện luận: (C; 3) cắt Ax tại 2 điểm phân biệt nên bài toán có 2 nghiệm hình *Hoạt động Hoạt động củng cố -Hỏi: Có bài toán dựng hình nào vô nghiện không? -Hỏi: Hãy cho VD về trường hợp đoo1 -Hỏi: có bài toán dựng hình nào vô số nghiệm không? -Hỏi: Em hãy cho VD về trường hợp đó -HS độc lập suy nghĩ -TL: có -TL:dựng tam giác ABC có AB=2; BC=3; AC=8 -TL: có -TL: dựng một tam giác khi biết số đo 3 góc *Hoạt động 4: HD về nhà -Học lại bài -Chuẩn bị bài mới: +Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng +Hai hình đối xứng qua một đường thẳng +Thế nào là hình có trục đối xứng

File đính kèm:

  • docTIET 9.doc