I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được tính chất đường phân giác của tam giác
- Biết vận dụng tính chất đường phân giác vào làm một số bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát cho HS
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ , thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009 – 2010 Tiết 37, 38 Luyện tập tính chất đường phân giác của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 37, 38
Ngày soạn:22/02/2010
Ngày dạy: 25/02/2010
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐƯỜNG
PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Tuần 23: Tiết 35
Ngàysoạn:01/02/2010
Ngày dạy: 04/02/2010
Tuần 23: Tiết 35
Ngàysoạn:01/02/2010
Ngày dạy: 04/02/2010
Tuần 23: Tiết 35
Ngàysoạn:01/02/2010
Ngày dạy: 04/02/2010
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được tính chất đường phân giác của tam giác
- Biết vận dụng tính chất đường phân giác vào làm một số bài tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát cho HS
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ , thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Tiết 37
2. Bài cũ:
-Hãy nêu tính chất đường phân giác của tam giác ?
- Hãy viết hệ thức đường phân giác AD của DABC?
-Trong tam giác đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
-DABC có AD là ph/giác của BÂC thì =.
3. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bài tập 1
P
8.7
6,2
Q
N
12,5
M
- Tính x trong hình vẽ sau:(PQ là phân giác góc P)
x
- PQ là phân giác => ?
- QM = ?
- Tìm x bằng cách nào?
- Nhận xét, sửa bài làm cho HS
- Quan sát hình vẽ và tìm cách làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
Có PQ là phân giác .
Þ 6,2x = 8,7(12,5 - x)
Þ 6,2x + 8,7x = 8,7.12,5
Þ x » 7,3.
Hoạt động 2: Bài tập 2
Bài tập 2: Cho tam giác cân ABC
(AB = AC), đường phân giác cắt AC tại D và cho biết AB = AC = 15 cm, BC = 10 cm.
a) Tính AD, DC.
b) Đường vuông góc với BD cắt tia AC kéo dài tại E.Tình EC.
- Cho HS vẽ hình, viết GT- KL của bài toán
- DABC có BD là phân giác => ?
- Vận dụng vào kiến thức nào để tính được DA?
( Gợi ý cho HS: áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau của tam giác )
- Tính DC như thế nào?
- Có BE ^ BD Þ ?
- BE là phân giác ngoài của => ?
- Tính EC như thế nào?
- Uốn nắn cách trình bày của HS
- Chốt phương pháp làm bài cho HS
- HS: Đọc đề bài vẽ hình viết GT KL của bài toán
- HS: Trả lời các câu hỏi của gv rồi lên bảng trình bày lời giải bài toán.
a) DABC có BD là phân giác nên theo tính chất đường phân giác của tam giác của tam giác :
và DC = AC – AD = 15 – 9 = 6 (cm)
b) Có BE ^ BD Þ BE là phân giác ngoài của .
Þ 3EC = 2EC + 30
Þ EC = 30 (cm)
Tiết 38
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Cho tam giác ABC AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm; AD ph/giác của BÂC.
a/ Tính: DB;DC?
b/ Tính tỉ số diện tích: ?
( Đề bài ở bảng phụ)
- Cho HS vẽ hình viết GT- KL của bài toán
- DABC có AD là ph/giác của BÂC => ?
- Vận dụng kiến thức nào để tính được đoạn thẳng BD?
- Làm thế nào để tính được tỉ số diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác ACD?
- Nêu cách tính diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác ACD ?
=> = ?
- Vẽ hình, viết GT+KL của bài toán
GT DABC, AB = 15cm, AC = 20cm
BC = 25cm; AD ph/giác củaBÂC.
KL a/ Tính: DB;DC?
b/ Tính tỉ số diện tích: ?
- Trả lời các câu hỏi của gv rồi lên bảng trình bày.
a/ DABC có AD là ph/giác của BÂC
Þ =
- áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
Þ ====.
Þ DB = » 10,71cm.
Và DC = 25 – 10,71 » 14, 29cm.
- Tính diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác ACD.
- SADB = ½ BD.h( h là đường cao ứng với cạnh DB)
SACD = ½ DC.H(h là đường cao ứng với cạnh DC)
b/ ==.
Hoạt động 4: Bài tập 4
- Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 21cm, AC =28cm, AD ph/giác của BÂC. DE // AB, E ÎAC.
a/ Tính độ dài DB; DC; DE?
b/ Tính SABD và SACD?
( Đề bài ở bảng phụ)
- Theo em để tính được BD, DC em phải tính được cạnh nào của tam giác ABC? Nêu cách tính?
- Tam giác ABC vuông tại A. Để tính được cạnh BC ta vận dụng kiến thức nào?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Theo dỏi,giúp đỡ hs ở lớp làm bài.
- DE // AB => ?
- Nếu biết diên tích của tam giác ABC ta có tính được diện tích của tam giác ABD, ACD không?
- Gọi HS trình bày miệng
- Vẽ hình, viết GT+KL
GT DABC có Â = 900.
AB = 21cm;
AC = 28cm.
AD ph/giác
của BÂC.
DE // AB, E Î AC.
KL a/ Tính độ dài DB; DC; DE?
b/ Tính SABD và SACD?
- Tính cạnh BC, vận dụng t/c đường phân giác của tam giác và t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tính BD,DC.( tính như bài tập 3) ( 1 hs lên bảng)
a/ Trong DABC có Â = 900 theo Pitago:
BC2 = AB2 + AC2.
=> BC = = = 35cm.
Vì AD là ph/giác của BÂC Þ Þ =
Þ DB == 15cm và DC == 20cm.
- Có DE // AB Þ (hệ quả Ta-lét)
Þ = 12cm.
- Biết diên tích của tam giác ABC ta có tính được diện tích của tam giác ABD, ACD.
b/ Ta có SABC = .AB.AC = 294cm2.
= Þ SABD =.294 = 126cm2.
Do đó SACD = SABC – SADB = 294 – 126 = 168cm2.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
- Làm bài tập:
Trong DABC các đường thẳng AD; BF; CE đồng quy khi và chỉ khi ..= 1.
Hướng dẫn: Ap dụng tính chất đường phân giác:
Ta có: =(1)
= (2);
= (3)
Nhân vế theo vế (1), (2) và (3) ta được:
..= ?
File đính kèm:
- tu chon 8 tinh chat duong phan giac cua tam giac.doc