Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 43 Bài Tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- - Củng cố cho HS về định lý TaLét, hệ quả của định lý TaLét, định lý đường phân giác trong tam giác .

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song

3. Thái độ:

- Cẩn thận chính xác

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ

2. Học sinh:

- Máy tính, thước kẻ, nháp

III. Tiến trình tổ chức dạy – học

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 43 Bài Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 8A:…/3/2009 Lớp 8A:…/3/2009 Tiết 43 Bài tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - - Củng cố cho HS về định lý TaLột, hệ quả của định lý TaLột, định lý đường phõn giỏc trong tam giỏc . 2. Kĩ năng: - Rốn kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tớnh độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song 3. Thái độ: - Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - Máy tính, thước kẻ, nháp III. Tiến trình tổ chức dạy – học 1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Lớp 8A: Tổng: …… Vắng: …………………………………………… Lớp 8A: Tổng: …… Vắng: …………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Gọi HS lờn bảng. HS: Lờn bảng thực hiện. Phỏt biểu định lý tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc Chữa bài tập 17 trang 68 (SGK) GV: Gọi một HS nhận xột sau đú nhận xột và cho điểm . HS: Lờn bảng thực hiện. Xột tam giỏc AMB cú MD là phõn giỏc của (Tớnh chất đường phõn giỏc) Xột tam giỏc AMC cú ME là phõn giỏc của (Tớnh chất đường phõn giỏc) Cú MB = MC (gt) (ĐL Talột đảo) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1(12 phỳt): Làm bài tập 8 GV: Gọi học sinh lờn chữa bài tập 18 trang 68 SGK HS: Thực hiện, một học sinh lờn bảng làm bài GV: Theo dừi và hướng dẫn học sinh làm bài HS: Hoàn thành bài tập, nhận xột bài làm của bạn GV nhận xột và cho điểm * Hoạt động 2(13 phỳt): Làm bài tập 20 GV: Yờu cầu học sinh làm Bài tập 20 trang 68 (SGK) + Cho HS lờn bảng vẽ hỡnh và ghi gt, kl GV: Trờn hỡnh cú EF // DC // AB. Vậy để chứng minh OE = OF, ta cần dựa trờn cơ sở nào? Sau đú GV hướng dẫn HS Phõn tớch bài toỏn: OE = OF AB // DC GV: Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày bài HS: Thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn GV: Chữa bài, nhấn mạnh cỏch làm bài * Hoạt động 3(12 phỳt): Làm bài tập 21 GV: Y ờu c ầu học sinh Bài tập 21 tr 68 SGK. + Gọi HS đọc to nội dung bài và lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT, KL. HS: Học sinh đọc to đề bài 21 tr68 SGK và lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT, KL. GV hướng dẫn HS chứng minh. + Trước hết cỏc em hóy xỏc địn vị trớ điểm D so với điểm B và M HS: Điểm D nằm giữa điểm B và M GV: Làm thế nào mà cú thể khẳng định điểm D nằm ở giữa B và M. HS: Tr ả l ời t ại ch ỗ GV: Em cú thể so sỏnh diện tớch DABM với diện tớch D ACM và núi diện tớch D ABC được khụng? Vỡ sao? GV: Em hóy tớnh tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đú tớnh SACD. GV: Hóy tớnh SADM. HS: Một HS lờn bảng trỡnh bày. GV: Cho n = 7 cm, m = 3 cm. Hỏi SADM chiếm bao nhiờu phần trăm SABC? HS: Hoàn th ành b ài t ập GV: Gọi HS nhận xột bài làm của bạn, nhấn mạnh lại cách làm bài 1. Bài tập 18 Giải Xột ABC cú AE là tia phõn giỏc của (t/c đường phõn giỏc) (t/c tỉ lệ thức ) EB = 3,18 (cm) EC = BC – EB = 7 – 3,18 = 3,82 (cm) 2.Bài tập 20 trang 68 (SGK) Chứng minh Xột ADC và BDC cú EF // DC (gt) (1) Và (2) (HQ của ĐL ta lột) Cú AB // DC (Cạnh đỏy của hỡnh thang) (ĐL TaLột) (t/c tỉ lệ thức) Hay (3) Từ (1),(2) và (3) suy ra: OE = OF (đpcm) Bài tập 21 tr 68 SGK. Gi ải a) HS: Ta cú AD là phõn giỏc của ị (t/c tia phõn giỏc) Cú ị D nằm giữa B và M SABM = SACM = SABC = vỡ ba tam giỏc này cú chung đường cao hạ từ A xuống BC (là h), cũn đỏy BM = CM = Ta cú SABD = h.BD SACD = h.DC ị ị (t/c tỉ lệ thức) hay ị SACD = SADM = = SADM = Một HS lờn bảng trỡnh bày. b/ cú n = 7 cm, m = 3 cm. SADM = = hay SADM = S = 20% SABC. 4. Luyện tập và củng cố: Không (Lí do: Kết hợp trong giờ) 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút): - ễn tập định lý TaLột (Thuận, đảo, hệ quả), tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc. - Bài tập về nhà 19; 20; 21 trang 69 sỏch bài tập. -------------------------------- Ngày giảng: Lớp 8A:…/3/2009 Lớp 8A:…/3/2009 Tiết 44 Khái niệm hai tam giác Đồng Dạng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - H ọc sinh nắm định nghĩa hai tam giỏc đồng dạng, tớnh chất, kớ hiệu, tỉ số đồng dạng. 2. Kĩ năng: - H ọc sinh hiểu được cỏc bước chứng minh định lý vận dụng định lý để chứng minh tam giỏc đồng dạng với tam giỏc cho trước . . Thái độ: - Cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, tranh vẽ hỡnh đồng dạng 2. Học sinh: - SGK , thước kẻ , bảng con . III. Tiến trình tổ chức dạy – học 1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Lớp 8A: Tổng: …… Vắng: …………………………………………… Lớp 8A: Tổng: …… Vắng: …………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : Không ( Lí do: Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 (5 phút): Đặt vấn đề GV: Đặt vấn đề Cỏc em vừa học xong bài định lớ Talột trong D.Từ tiết này chỳng ta sẽ học tiếp về D đồng dạng. GV: Treo tranh hỡnh 28 trang 69 SGK lờn bảng và giới thiệu: Nhận xột hỡnh dạng và kớch của cỏc hỡnh trờn tranh . GV: Những hỡnh dạng giống nhau nhưng kớch thước cú thể khỏc nhau gọi là những hỡnh đồng dạng . - Ở đõy ta chỉ xột cỏc D đồng dạng.Trước hết ta xột định nghĩa D đồng dạng. HS: Nghe hiểu vấn đề * Hoạt động 2 (18 phút): Tam giác đồng dạng GV: Nờu ?1. Cho hai D ABC và D A’B’C’ . Nhỡn hỡnh vẽ hóy viết cỏc cặp gúc bằng nhau Tớnh cỏc tỷ số Rồi so sỏnh -HS : D ABC và A’B’C’ cú. GV: Chỉ vào hỡnh và núi : ABC và A’B’C’ cú. Ta núi ABC đồng dạng với A’B’C’ VậyABC đồng dạng với A’B’C’ khi nào? HS: Nhắc lại nội dung định nghĩa SGK /70 . GV: cho HS ghi định nghĩa (SGK) GV: Tam giỏc đồng dạng được kớ hiệu như sau : ABC A’B’C’ GV: Khi ABC A’B’C’ ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng Trong đú k gọi là tỉ số đồng dạng GV: Hóy chỉ ra cỏc đỉnh, cạnh, gúc tương ứng? GV: Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời -HS1: * Đỉnh A’ tương ứng với đỉnh A B’ // B C’ // C -HS 2: * Gúc A’ tương ứng với đỉnh A B’ // B C’ // C -HS 3 : * Cạnh A’B’ tương ứng với đỉnh AB A’C’ // AC B’C’ // BC GV Lưu ý: Khi viết tỉ số k của A’B’C’ đồng dạng với ABC thỡ cạnh của tam giỏc thứ nhất (A’B’C’) viết trờn cạnh tương ững của tam giỏc thứ hai (ABC) viết dưới. GV: Trong ?1 trờn k = GV: Ta đó biết định nghĩa tam giỏc đồng dạng. Ta xột xem tam giỏc đồng dạng cú những tớnh chất gỡ? GV: Đưa hỡnh vẽ lờn bảng Hỏi: Em cú nhận xột gỡ về quan hệ của hai tam giỏc trờn. Hai tam giỏc cú đồng dạng với nhau khụng? Tai sao? -HS : A’B’C’ = ABC (c.c.c) và ịA’B’C’ ABC (định nghĩa D đồng dạng) GV: A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiờu ? HS: A’B’C’ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1 . GV khẳng định: Hai tam giỏc bằng nhau thỡ đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k = 1. GV: Ta đó biết mỗi tam giỏc đều bằng chớnh nú, nờn mỗi tam giỏc cũng đồng dạng với chớnh nú. Đú chớnh là nội dung tớnh chất 1 của hai tam giỏc đồng dạng. HS: Đọc tớnh chất 1 SGK . GV hỏi : A’B’C’ ABC theo tỉ số k ABC A’B’C’ theo tỉ số nào ? HS: Nếu A’B’C’ABC thỡ ABC A’B’C’. Cú thỡ Vậy ABC A’B’C’. Theo tỉ số GV: đú chớnh là nội dung của t/c 2 HS: đọc tớnh chất 2 SGK GV: Khi đú ta cú thể núi hai tam giỏc đồng dạng với nhau. GV: đưa hỡnh vẽ ba tam giỏc đồng dạng với nhau lờn bảng phụ và núi: Cho DA’B’C’ DA’’B’’C’’ và D A’’B’’C’’ D ABC. GV hỏi: Em cú nhận xột gỡ về quan hệ giữa D A’B’C’ và D ABC? HS: D A’B’C’ D ABC GV: Đú chớnh là nội dung của tớnh chất 3. GV yờu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung 3 tớnh chất trang 70 SGK. HS: đọc tớnh chất 3 GV: Treo bảng phụ chốt lại các kiến thức đã học Định nghĩa: Tam giỏc A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giỏc ABC nếu: ; Tớnh chất 1: Mỗi tam giỏc đồng dạng với chớnh nú. Tớnh chất 2: Nếu D A’B’C’ ~ D ABC thỡ D ABC ~ D A’B’C’ . Tớnh chất 3: Nếu D A’B’C’ ~ D A’’B’’C’’ và D A’’B’’C’’ ~ D ABC thỡ D A’B’C’ ~ D ABC *Hoạt động 2 (12 phút): GV: Núi về cỏc cạnh tương ứng tỉ lệ của hai tam giỏc ta đó cú hệ quả của định lý Talột. Em hóy phỏt biểu hệ quả của định lý Talột. HS: Phỏt biểu GV: Nhắc lại hệ quả của định lý TaLột GV: Vẽ hỡnh và ghi GT. GV: Ba cạnh của D AMN tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của D ABC GV: Em cú nhận xột gỡ thờm về quan hệ của D ANM và D ABC. HS: D AMN ~ D ABC GV: Tại sao em lại khẳng định được điều đú? -HS: Cú MN // BC ( Đồng vị ) chung Cú (HQ đl Talột) ~ GV: Đú chớnh là nội dung của định lý: GV: Phỏt biểu định lý và cho vài HS lần lượt nhắc lại. HS: Phỏt biểu định lý SGK. GV: Theo định lý trờn, nếu muốn D AMN ~ D ABC theo tỉ số k = ta xỏc định điểm M, N như thế nào? GV: Nếu k = thỡ em làm thế nào? HS: Muốn D AMN ~ D ABC theo tỉ số k = thỡ M, N phải là trung điểm của AB và AC (hay MN là đường trung bỡnh của D ABC) HS: Nếu k = để xỏc định M và N em lấy trờn AB điểm M sao cho AM = AB Từ M kẻ MN // BC ( N ẻ AC) ta được DAMN ~ D ABC theo tỉ số k = . GV: Nội dung định lý trờn giỳp chỳng ta chứng minh hai tam giỏc đồng dạng và cũn giỳp chỳng ta dựng được tam giỏc đồng dạng với tam giỏc đó cho theo tỉ số đồng dạng cho trước. GV: Tương tự như hệ quả của định lý Talột, định lý trờn vẫn đỳng cho cả trường hợp đường thẳng cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giỏc và song song với cạnh cũn lại. GV đưa chỳ ý và hỡnh 31 tr 71 SGK lờn bảng phụ. 1. Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa: [?1] Giải D ABC và A’B’C’ cú: * Định nghĩa: Trang 70 SGK Kí hiệu: + ABC A’B’C’ + Khi ABC A’B’C’ ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng Trong đú k gọi là tỉ số đồng dạng b) Tính chất: + Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó + Tính chất 2: SGK Trang 70 + Tớnh chất 3: SGK Trang 70 2. Định lí GT : DABC, MN // BC, MAB, NAC KL: D AMN ~ D ABC Chứng minh ( Trang 71 SGK) * Định lớ: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giỏc và song song với cạnh cũn lại thỡ nú tạo thành một tam giỏc mới đồng dạng với tam giỏc đó cho. * Chú ý: Trang 71 SGK 4. Luyện tập và củng cố (5 phút): GV: đưa bài tập lờn bảng phụ. Trong cỏc mệnh đề sau mệnh đề nào đỳng, mệnh đề nào sai? a/ Hai tam giỏc đồng dạng với nhau thỡ bằng nhau. b/ D MNP ~ D QRS theo tỉ số k thỡ D QRS ~ D MNP theo tỉ số . c/ Cho D HIK ~ D DEF theo tỉ số k thỡ k = GV: Em hóy sửa lại cho đỳng -HS : a) Sai b) Đỳng , c) sai Sửa cõu c) K = 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút): - Nắm vững định nghĩa, tớnh chất, định lý hai tam giỏc đồng dạng - Làm cỏc bài tập 24, 25, 26, 27, 28 trang 72 SGK - Bài tập 25, 26 tr 71 SBT ---------------------------------

File đính kèm:

  • docHinh 8(4).doc
Giáo án liên quan