I - MỤC TIÊU :
+ Hs nắm chắc nội dung định lớ ( GT và KL) hiểu được cỏch chứng minh gồm 2 bước chớnh:
- Dựng ∆ AMN ∆ ABC
- Chứng minh ∆ AMN ∆ ABC
- Vận dụng định lớ để nhận biết được cỏc cặp tam giỏc đồng dạng, làm cỏc bài tập tớnh độ dài cỏc cạnh và chứng minh
II - CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng, com pa, thước đo gúc ,phấn màu, bảng phụ vẽ hình 36,38 ,39 SGK
HS: Thước thẳng, com pa, phiếu học tập, thước đo gúc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009
Ngày soạn: 5 tháng 3 năm 2009
Ngày dạy : 7 tháng 3 năm 2009
Tiết 45
Đ6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I - Mục tiêu :
+ Hs nắm chắc nội dung định lớ ( GT và KL) hiểu được cỏch chứng minh gồm 2 bước chớnh:
- Dựng ∆ AMN Ơ ∆ ABC
- Chứng minh ∆ AMN Ơ ∆ A’B’C’
- Vận dụng định lớ để nhận biết được cỏc cặp tam giỏc đồng dạng, làm cỏc bài tập tớnh độ dài cỏc cạnh và chứng minh
II - Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, com pa, thước đo gúc ,phấn màu, bảng phụ vẽ hình 36,38 ,39 SGK
HS: Thước thẳng, com pa, phiếu học tập, thước đo gúc.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
? Hãy phỏt biểu cỏc trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc? Cho vớ dụ
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
HS: Phát biểu định lí
Chẳng hạn : vớ dụ:
∆ ABC cú AB = 4 cm;BC = 5 cm;
CA = 6 cm
∆ A’B’C’ cú A’B’= 6cm; B’C’ = 7,5 cm; C’A’ = 9cm
Thỡ ∆ ABC Ơ ∆ A’B’C’
Hoạt động 2: Định lý ( 15 phỳt)
? Yờu cầu HS làm ? 1
GV: Như vậy bằng đo đạc ta nhận thấy ∆ ABC và ∆ DEF cú hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp gúc tạo bởi cỏc cặp cạnh đú bằng nhau thỡ sẽ đồng dạng với nhau
GV: Ta sẽ chứng minh trường hợp đồng dạng này một cỏch tổng quỏt
Yờu cầu HS đọc định lớ SGk- 75
GV: Vẽ hỡnh 37 lờn bảng chưa vẽ cạnh MN
?1.
a)
b) do BC = 3,6 cm
EF = 7,2 cm
=>
vậy
=> ∆ ABC Ơ ∆ A’B’C’
Theo trường hợp đồng dạng ( c.c.c)
* Định lớ ( SGk-75
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
39
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009
A
A’
M N
B C B’ C’
? Hãy viết GT và KL của định lí
GV: Tương tự như cỏch chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc hóy tạo ra một tam giỏc bằng tam giỏc A’B’C’ và đồng dạng với tam giỏc ABC
GV: Nhấn mạnh lại cỏc bước chứng minh định lớ
∆ ABC và ∆ A’B’C’
GT ; A’ = A
KL ∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABC
Chứng minh
Trờn tia AB đặt AM = A’B’. Từ M kẻ đường thẳng MN // BC ( M ẻ AC)
=> ∆ AMN Ơ ∆ ABC ( theo định lớ về tam giỏc đồng dạng )
=> vỡ AM = A’B’
=>
Theo giả thiết => AM = A’C’
Xột ∆ AMN và ∆ A’B’C’ cú AM=A’B’
A = A’ ( gt); AN = A’C’( CM trờn)
=> ∆ AMN = ∆ A’B’C’ ( c.g.c)
vậy ∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABC
Hoạt động 3: áp dụng ( 8 phút)
? Yờu cầu HS làm ? 2
( GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ)
? Yờu cầu HS làm ? 3
Gọi 1 HS lờn bảng làm
GV: Nhận xột và sửa sai
?2. ∆ ABC Ơ ∆DEF vỡ
và A = D
∆ DEF khụng đồng dạng với ∆ PQR
Vỡ: và D ạ P
=> ∆ ABC khụng đồng dạng với ∆ PQR
?3.
∆ AED và ∆ ABC cú
()
A chung
=> ∆ AED Ơ ∆ ABC ( c.g.c)
Hoạt động 4 : Luyện tập và cũng cố ( 13 phỳt)
? Hãy nhắc lại định lí
Làm bài 32 (SGK- 77)
a) Xột ∆ OCB và ∆ OAD cú
;
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
40
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009
B
16cm A
I
O C D y
10
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xột và sửa sai
=>
O chung
=> ∆ OCB Ơ ∆ OAD ( c.g.c)
b) vỡ ∆ OCB Ơ ∆ OAD nờn
B = D ( hai gúc tương ứng)
Xột ∆ IAB và ∆ ICD cú
I1 = I2 (đối đỉnh)
B = D ( cm trờn)
IAB = ICD ( vỡ tổng ba gúc của tam giỏc bằng 180 độ )
vậy ∆ IAB và ∆ ICD cú cỏc gúc bằng nhau từng đụi một
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
- Học thuộc cỏc định lớ, nắm vững cỏch chứng minh cỏc định lớ
- BTVN 34 SGK- 34, bài 35; 36; 37; 38 SBT – 72, 73
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ 3
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân
41
File đính kèm:
- tiet 45.doc