A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nắm được đ/n và các định lí 1, 2 về đường TB của tam giác.
- Kĩ năng : + HS biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
+Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài toán.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tổ chức: 8A .
8B .
8C .
2.Kiểm tra:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 5 Đường trung bình của tam giác,của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng:16/09/2009
Tiết 5: Đ4 đường trung bình của tam giác,của hình thang
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm được đ/n và các định lí 1, 2 về đường TB của tam giác.
- Kĩ năng : + HS biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
+Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài toán.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học:
Tổ chức: 8A…………………………………………………………………..
8B…………………………………………………………………..
8C…………………………………………………………………..
2.Kiểm tra:
- Phát biểu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, ht có hai đáy bằng nhau.
- Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy qua D và song song với BC cắt AC tại E. Quan sát và dự đoán về vị trí của E trên AC.
- GV ĐVĐ vào bài mới.
HS
Dự đoán: E là trung điểm của AC.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS đọc định lí 1, nêu gt, kl.
- GV gợi ý: Để chứng minh AE = EC, nên tạo ra 1 tam giác có cạnh là EC và bằng tam giác ADE. Nên vẽ EF // AB (F ẻ BC).
- GV tóm tắt các bước chứng minh.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung định lí.
. Hoạt động của HS
1.Định lí 1:
GT
DABC ; AD = DB ; DE // BC.
KL
AE = EC.
Chứng minh:
Kẻ EF // AB (F ẻ BC).
Ht DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF)
Nên DB = EF
Mà DB = AD (gt)
ị AD = EF.
DADE và DEFC có:
AD = EF (c/m trên)
= (= )
 = Ê1 (2 góc đồng vị).
ị DADE = DEFC (g . c . g)
ị AE = EC (cạnh tương ứng).
Vậy E là trung điểm của AC.
- GV dùng phấn màu tô đậm đoạn DE.
- Gọi DE là đường trung bình của tam giác ABC. Vậy thế nào là đường trung bình của một tam giác ?
- Trong 1D có mấy đường trung bình ?
2.Định nghĩa :
- HS đọc định nghĩa.
- Yêu cầu HS làm ?2
- Yêu cầu HS đọc định lí 2 .
- Yêu cầu HS nêu GT, KL.
- Yêu cầu HS tự đọc chứng minh.
- Yêu cầu 1 HS lên trình bày miệng.
- Yêu cầu HS thực hiện ?3.
- GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
3.Định lí 2:
?2
Nhận xét: = và DE = BC.
GT
DABC ; AD = DB ; AE = EC.
KL
DE // BC ; DE = BC.
- HS đọc chứng minh, 1 HS lên bảng trình bày miệng, các HS khác nhận xét, góp ý.
?3. DABC có: AD = DB (gt)
AE = EC (gt)
ị đt DE là đường trung bình của DABC ị DE = BC (t/c đường TB).
ị BC = 2 DE.
BC = 2. 50 = 100 (m)
Vậy k/ cách giữa hai điểm B và C là 100 m.
Luyện tập
Bài 20 .(Hình 41-BP)
- Yêu cầu HS trả lời miệng.
- Bài 22 .
H 43 (bp).
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Bài tập:
Các câu sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng:
1) Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam giác.
2) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy.
3) Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3.
Bài 20.
DABC có AK = KC = 8 cm.
KI // BC (vì có hai góc đồng vị bằng nhau).
ị AI = IB = 10 cm (đ/l đường TB của tam giác).
Bài 22:
DBDC có BE = ED (gt)
BM = MC (gt)
ị EM là đường TB.
ị EM // DC (t/c đường TB của D).
Có I ẻ DC ị DI // EM.
D AEM có: AD = DE (gt)
DI // EM (c/m trên).
ị AI = IM (đ/l 1 đường TB của D).
1) Sai.
2) Sai.
3) Đúng.
4.Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa đường trung bình của một tam giác, hai định lí trong bài, định lí 2 là tính chất đường trung bình của tam giác.
- Làm bài tập 21 .
34, 35, 36 .
Giảng:19/09/2009
Tiết 6: đường trung bình của tam giác,
của hình thang (tiếp)
A. mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm được đ/n và các định lí về đường trung bình của hình thang.
- Kĩ năng : + HS biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đường thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
+Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài tập.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: 8A…………………………………………………………………..
8B………………………………………………………………….
8C…………………………………………………………………
2. Kiểm tra:
- Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh hoạ.
- Cho hình thang ABCD (AB // CD)
EF //AB như hình vẽ. Tính x , y.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- GV giới thiệu: đường thẳng EF ở trên là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ? Đó là nội dung hôm nay.
- Một HS lên bảng.
DACD có EI là đường trung bình
ị EM = DC.
ị y = DC = 2EM = 2. 2 = 4 cm.
DACB có MF là đường trung bình
ị MF = AB.
ị x = AB = 2MF = 2. 1 = 2 cm.
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv
- Yêu cầu HS thực hiện ?4. .
- Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC , điểm F trên BC ?
- Yêu cầu HS đọc định lí 3.
- Yêu cầu HS nêu GT, KL.
- GV gợi ý: Để chứng minh BF = FC, trước hết chứng minh AI = IC.
Hoạt động của HS
- Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ hình vào vở.
I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC.
1.Định lí 3: HS đọc định lí.
GT
ABCD là ht (AB // CD).
AE = ED ; EF // AB ; EF // CD.
KL
ABCD là ht (AB // CD).
- 1 HS chứng minh bằng miệng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Thế nào là đường trung bình của một hình thang ?
- GV dùng phấn màu tô đường trung bình của hình thang ABCD.
- Hình thang có mấy đường trung bình?
2.Định nghĩa
- HS đọc định nghĩa đường trung bình của hình thang.
- Từ tính chất đường trung bình của tam giác, hãy dự đoán đường trung bình của hình thang có những tính chất gì ?
- Nêu định lí 4 SGK.
- Yêu cầu nêu GT, KL.
- GV gợi ý: Cần tạo ra một tam giác có EF là đường trung bình. Muốn vậy ta kéo dài đoạn thẳng DC tại K. Hãy chứng minh AF = FK.
- GV: Dựa vào hình vẽ bài tập ban đầu, hãy chứng minh EF // AB // CD và EF = bằng cách khác.
- Yêu cầu HS làm ?5
Hình 40(BP)
HS: - Đường trung bình của hình thang song song với 2 đáy.
3. Định lí 4:
HS vẽ hình vào vở.
GT
AE = ED ; BF = FC.
KL
EF // AB ; EF // CD, EF =
Chứng minh:
HS chứng minh tương tự SGK.
Bước 1: chứng minh
D FBA = D FCK (c.g.c)
ị FA = FK và AB = KC.
+ Bước 2: Xét DADK có EF là đường trung bình.
ị EF // DK và EF = DK.
Mà DK = DC + CK = DC + AB
ị EF // AB // CD và EF = .
+ DACD có EM là đường trung bình ị EM // DC và EM =
DACB có MF là đường TB.
ị MF // AB và MF =
Qua M có ME // DC (c/m trên)
MF // AB (c/m trên).
Mà AB // CD (gt)
ị E, M, F thẳng hàng theo tiên đề Ơclit.
ị EF // AB // CD và EF = EM + MF= .
?5. Ht ACHD (AD // CH)
có AB = BC (gt) .
BE // AD // CH (cùng ^ DH).
ị DE = EH (đl 3 đường TB ht).
ị BE là đường trung bình hình thang.
ị BE =
32 = ị x = 32. 2 - 24 = 40 m
Luyện tập - củng cố
- Các câu sau đúng hau sai ?(BP)
1) Đường TB của ht là đt đi qua trung điểm 2 cạnh bên của hình thang.
2) Đường TB của ht đi qua trung điểm 2 đường chéo của hình thang.
3) Đường TB của ht song song với 2 đáy và bằng nửa tổng 2 đáy.
- Làm bài 24 SGK.
1) Sai.
2) Đúng.
3) Đúng
4.Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa và 2 định lí về đường trung bình của ht.
- Làm bài tập 23, 25, 26 .
37 , 38 , 40 .
File đính kèm:
- hinh8t5,6.doc