A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Củng cố các công thức tính diện tích, đường chéo trong hình chữ nhật. Vận dụng bài toán vào thực tế.
- Kỹ năng : Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS : Ôn tập lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Tổ chức: 8A.
8B.
2. Kiểm tra:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 59 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:17/4/2010
Giảng:
Tiết 59: luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố các công thức tính diện tích, đường chéo trong hình chữ nhật. Vận dụng bài toán vào thực tế.
- Kỹ năng : Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở.
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS : Ôn tập lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc.
C. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: 8A............................................................................
8B.............................................................................
2. Kiểm tra:
HS1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Cho biết EF vuông góc với những mặt phẳng nào ?
- Giải thích vì sao BF ^ (EFGH) ?
- Giải thích tại sao (BCGF) ^ (EFGH)?
- Kể tên các đường thẳng song song với mặt phẳng EFGH ?
HS2: Chữa bài tập 12 .
3. Bài mới:
- Chữa bài tập 11 .
GV đưa đầu bài lên bảng. Yêu cầu 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một phần.
Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
- GV đưa đầu bài 14 lên bảng phụ (kèm theo hình vẽ).
- Đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì dung tích (V) nước đổ vào bể là ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 17 .
- Nêu cách tính đoạn AC1.
Bài 11/SGK- tr104
a) Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là a, b, c (cm)
đ/k: a, b, c > 0.
Có: k.
ị a = 3k ; b = 4k ; c = 5k.
V = a.b.c = 480.
3k. 4k. 5k = 480
60k3 = 480
k3 = 8 ị k = 2.
Vậy : a = 3.2 = 6 (cm)
b = 4.2 = 8 (cm)
c = 5.2 = 10 (cm).
b) Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là:
486 : 6 = 81 (cm2)
Độ dài của cạnh hình lập phương là:
a = = 9 (cm).
Thể tích hình lập phương là:
V = a3 = 93 = 729 (cm3).
Bài 14/SGK - tr104
a) Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
20. 120 = 2400 (l)
= 2400 dm3 = 2,4 m3.
Diện tích đáy bể là:
2,4 : 0,8 = 3 (m2).
Chiều rộng của bể nước là:
3 : 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể nước là:
20. (120 + 60)
= 20. 180 = 360 l
= 3,6 m3.
Chiều cao của bể là:
3,6 : 3 = 1,2 (m).
Bài 17 /tr108- SBT.
A
C1
A1 B1
AC12 = AA12 + A1B12 + B1C12
= ()2 + ()2 + ()2
= 2 + 2 + 2 = 6
ị AC1 = .
Vậy kết quả (c) đúng.
4.Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 16, 18 .
Soạn:17/4/2010
Giảng:
Tiết 60: Đ4 - hình lăng trụ đứng
A. mục tiêu:
- Kiến thức : + HS nắm được trực quan các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, đáy, mặt bên, chiều cao).
+ Củng cố khái niệm song song.
- Kỹ năng : + Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
+ Biết cách vẽ hình lăng trụ theo ba bước (đáy, mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
- Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Mô hình hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác, vài vật có dạng lăng trụ đứng, tranh vẽ 93 ; 95.
- HS : Mang vật có dạng lăng trụ đứng.
C. Tiến trình dạy học:
1.Tổ chức: 8A...........................................................................
8B............................................................................
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Hoạt động của gv
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh chiếu đèn lồng.
- Đáy của nó là hình gì ?
- Các mặt bên là hình gì ?
- Yêu cầu HS quan sát hình 93 . đọc các khái niệm SGK .
- GV đưa hình 93 SGK lên bảng.
- Nêu tên đỉnh của hình lăng trụ.
- Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ, là hình gì ?
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Yêu cầu HS giải thích:
A1A ^ (ABCD)
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy không ?
- GV giới thiệu: Khái niệm hình hộp đứng.
- GV đưa ra một số mô hình lăng trụ ngũ giác, tam giác.
- GV lưu ý: Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là hình chữ nhật.
GV y/c HS làm ?2
Hoạt động của hs
1.Hình lăng trụ đứng:
- Đèn lồng: Đáy là lục giác, các mặt bên là hình chữ nhật.
- Các đỉnh của hình lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có:
+ Đỉnh là A, B, C ,D, A1, B1, C1, D1.
+ Mặt bên: ABB1A1 , BCC1B1 , CDD1C1,
DAA1D1. Các mặt bên là hình chữ nhật.
+ Các cạnh: AA1 ; BB1; CC1 ; DD1; AB ;BC; CD; DA;A1B1; B1C1 ; C1D1; D1A1
+ Đáy: ABCD ; A1B1C1D1 (hai đáy bằng nhau).
?1. Hai mặt phẳng chứa hai đáy của hình lăng trụ song song.
- Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
+ c/m A1A ^ mp(ABCD)
Có: A1A ^ AB (ABB1A1 là hcn)
A1A ^ AD (ADD1A1 là hcn)
AB cắt AD tại A
AB và AD mp(ABCD).
Tương tự:
ị A1A ^ (A1B1C1D1).
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
HS làm ?2
- GV yêu cầu HS đọc SGK 107.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác (H95) theo các bước:
- Yêu cầu HS đọc chú ý.
2. Ví dụ:
- Cách vẽ hình lăng trụ đứng:
+ Vẽ tam giác ABC.
+ Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song bằng nhau ^ AB.
+ Vẽ đáy DEF, chú ý nét khuất.
HS đọc chú ý/SGK - tr107
- Y/c HS làm bài tập 19 - tr108/sgk(BP)
Đáp án:
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của 1 đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
- Y/c HS làm bài tập 20-tr108/SGK
HS lên bảng điền vào BP
HS vẽ hình vào vở.
4.Hướng dẫn về nhà:
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ.
- Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- BTVN: 21 ; 22 -SGK/TR109
File đính kèm:
- HINH8-T59,60.DOC