I - Mục tiêu :
+Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
+ Làm các BT về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
+ Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II - ChuÈn bÞ:
+ Bảng hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
+ HS: làm các BT phần ôn tập cuối năm, thước kẻ, eke.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 69 Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009
Ngày so¹n: 12 th¸ng 5 n¨m 2009
Ngµy d¹y : 14 th¸ng 5 n¨m 2009
TiÕt 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
I - Môc tiªu :
+Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
+ Làm các BT về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
+ Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II - ChuÈn bÞ:
+ Bảng hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
+ HS: làm các BT phần ôn tập cuối năm, thước kẻ, eke.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: ¤n tËp lý thuyÕt (10 phút)
? Thế nào là hình lăng trụ đứng? Thế nào là lăng trụ đều?
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng?
? Thế nào là hình chóp đều?
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều?
. Lăng trụ đứng
Sxq = 2p.h
STP = Sxq + 2Sđ
V = Sđ.h
2. Hình chóp đều.SXQ = p.d
STP = SXQ + SĐ
V = SĐ.h
Hoạt động 2: Bµi tËp ( 34 phót)
Bài 10 (SGK – 133)
GV: Đưa ra hình minh họa của bài toán.
? Chứng minh tứ giác ACC’A’; BDD’B’ là những hình chữ nhật?
Bài 10
a) Xét tứ giác ACC’A’ có AA’// CC’ (Vì cùng song song với DD’).
AA’ = CC’ (Vì cùng bằng DD’)
Þ ACC’A’ là hình bình hành.
Có AA’ ^ (A’B’C’D’)
ÞAA’ ^ A’C’ Þ ACC’A’ là hình chữ nhật.
b) Trong tam giác vuông ACC’ ta có:
AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2 (1)
Trong tam giác vuông ABC ta có:
Ngêi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n
116
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009
? Chứng minh tương tự ta cũng có BDD’B’ là hình chữ nhật.
?Áp dụng định lí Pitago cho tam giácvuông ACC’ ta có điều gì?
? Tương tự áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông ABC ta có điều gì?
? Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
? Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật?
Bài 11 (SGK – 133)
GV: Để tính được chiều cao SO trước tiên chúng ta phải tìm được AO.
? Tính AO?
? Tính chiều cao SO, rồi tính thể tích của hình chóp?
GV: Để tính Stp cần tính được Sxq. Muốn tính được Sxq phải tính được SH.
? Tính SH?
? Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp?
GV: đưa ra BT: Cho một hình hộp chữ nhật với các yếu tố (chiều dài, chiều rộng, chiều cao, diện tích đáy, diện tích xung quanh, thể tích). Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2.
c)Sxq = 2(12 + 16).25 = 1400 (cm2).
d) Sđ = 12.16 = 192(cm2).
Stp = Sxq + 2Sđ = 1400 + 192 = 1784(cm2)
V = Sđ.h = 192.25 = 4800(cm3).
Bài 11
a)Xét tam giác vuông ABC có
AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202
AC = 20=> AO = = 10
Xét tam giác vuông SAO có :
SO2 = SA2 – AO2.
= 242 – (10)2 = 376 => SO = 19,4(cm)
V = S® .h = 20.19,4 = 2586,7(cm)
b) Gọi H là trung điểm của CD.
ÞSH ^ CD (Tính chất tam giác cân)
Xét tam giác vuông SHD có:
SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476.
SH » 21,8 (cm)
Sxq = .80.21,8 = 872(cm2)
Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2).
Bµi TËp:
Chiều dài (m)
8
11
12
13
Chiều rộng (m)
7
10
5
8
Chiều cao(m)
9
12
6
5
Sđ (m2)
56
110
60
104
Sxq (m2)
270
504
204
210
Thể tích (m3)
504
1320
360
520
Ho¹t ®éng 3: híng dÉn vÒ nhµ ( 1 phút)
- Ôn tập lí thuyết chươg IV.
- Xem lại các BT đã chữa trong chương IV.
- Làm các BT: 1 – 9 (SGK 132, 133).
Ngêi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n
117
File đính kèm:
- tiet 69.doc