Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 11 Luyện tập - Đối xứng trục

I MỤC ĐÍNH

+ Củng cố cho HS định nghĩa đối xứng trục

+Biết vẽ điểm, Đ/thẳng, hình đối xứng qua trục

+ Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.

 II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước, com pa, bảng phụ, phấn mầu

- HS : SGK, thước thẳng, com pa, phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

HS1 1) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng?

 2) Vẽ hình đối xứng của ABC qua đường thẳng d.

+ GV:Tổ chức nhận xét và cho điểm

 3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 11 Luyện tập - Đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 / 9 / 2010 Ngày giảng: 27 / 9/ 2010 Tiết 11 luyện tập - đối xứng trục I mục đính + Củng cố cho HS định nghĩa đối xứng trục +Biết vẽ điểm, Đ/thẳng, hình đối xứng qua trục + Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình. II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước, com pa, bảng phụ, phấn mầu - HS : SGK, thước thẳng, com pa, phiếu học tập III Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. HS1 1) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng? 2) Vẽ hình đối xứng của r ABC qua đường thẳng d. + GV:Tổ chức nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS đọc kĩ bài toán rồi đặt các câu hỏi nhằm định hướng cho HS thực hiện giải BT này. GV: Điểm B và điểm A có quan hệ như thế nào GV: Vậy tia Ox với đoạn thẳng AB có mối liên hệ gì? GV: Suy OA và OB như thế nào? Tương tự thì ta kết luận như thế nào về OA và OC? Hãy suy ra quan hệ giữa OB và OC ? GV: Hãy so sánh gócBOx với gócAOx gócAOy với gócCOy từ đó tính gócBOC ? HS: Thực hiện theo và hoàn tất bài toán GV: Yêu cầu HS làm bài 37 tr.87 SGK. GV đưa hình lên bảng phụ. Hai HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình. GV: Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích? Vậy tổng AD + DB = ? AE + EB =? Tại sao AD+DB Lại nhỏ hơn AE +EB? Như vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d thì (Giao điểm của CB với đường thẳng d) là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất. - áp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu hỏi b? Yêu cầu HS lên bảng vẽ và trả lời. GV: Vậy con đường ngắn nhất để bạn Tú đi là đi từ A đến D múc nước rồi đi từ D về B. GV đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Biển nào có trục đối xứng? Bài 36-Tr.87 Vì B đối xứng với A qua đường thẳng d => d là đường trung trực của AB => OA = OB (1) Tương tự ta có: OA = OC (2) Từ (1)và (2) => OB = OC b) Xét tam giác OAB (OA=OB) => tam giác cân tại O, có Ox là đường trung trực => Ox là đường phân giác tại đỉnh O => gócBOx = gócAOx(3) Tương tự ta có: gócAOy = gócCOy(4) Ta có gócBOC=gócBOx+gócAOx+gócAOy+gócCOy(5) Từ (3, (4) và (5) => gócBOC=2.góc xOy => gócBOC=2.500 = 1000 Bài 37-Tr.87 Hình 59a có 2 trục đối xứng. Hình 59 b,c,d,e,i mỗi hình có một trục đối xứng. Hình 59 g có 5 trục đối xứng. Hình 59 h không có trục đối xứng. Bài 39. Tr.88 Do điểm A đối xứng với điểm C qua đường thẳng d nên d là đường trung trực của đoạn thẳng AC ị AD = CD và AE = CE. AD + DB = CD + DB = BC (1) AE + EB = CE + EB xét r CEB có : CB < CE + EB (Bất đẳng thức tam giác) ị AD + DB < AE + EB. b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là đi từ A đến D múc nước rồi đi từ D về B. Bài 40. Tr.88 Biển a, d ,b mỗi biển có một trục đối xứng. Biển c không có trục đối xứng. 4. Củng cố - Nhắc lại tính chất đối xứng hình? - Có mấy cách để áp dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau? 5. Dặn dò học ở nhà - BTVN: 63 - 66 (SBT.Tr 66)

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc
Giáo án liên quan