Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 14 Đối xứng tâm

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS hiểu được các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.

 HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

 2. Kỹ năng :

 HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.

 HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.

 HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - SGK, thước thẳng, bảng phu vẽ hình 78 và một vài chữ cái (N ; S ; E bút dạ, phấn màu., com pa.

 HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm; giấy kẻ ô vuông.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 14 Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/10/2010 TIẾT 14 §8. ĐỐI XỨNG TÂM I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng. 2. Kỹ năng : HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - SGK, thước thẳng, bảng phu vẽ hình 78 và một vài chữ cái (N ; S ; E bút dạ, phấn màu., com pa. HS :- SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ nhóm; giấy kẻ ô vuông. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 8 ph Hoạt động 1 :KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra. Chữa bài 89 (b) trang 69 SBT. GV đưa hình vẽ phác cùng đề bài để học sinh phân tích. Một HS lên bảng kiểm tra. Chữa bài 89 (b) trang 69 SBT Giả sử hình bình hành ABCD đã dựng được có AC = 4 cm; BD = 5 cm . Ta thấy BOC dựng được vì biết : sau đó dựng O sao cho O là trung điểm của AC và dựng D sao cho O là trung điểm của BD. Cách dựng (trình bày trên bảng) -Dựng BOC có OC = 2cm ; ; OB = 2,5 cm -Trên tia đối của OB lấy D sao cho OD = OB. GV: Chứng minh ABCD là hình bình hành thoả mãn yêu cầu của đề bài (Hình dựng lưu lại để dùng sau) GV nhận xét , cho điểm HS chứng minh miệng : ABCD là hình bình hành vì có OA = OC ; OD = OB. Hình bình hành ABCD có AC = 4 cm ; BD = 5 cm và . HS nhận xét bài làm của bạn. -Trên tia tia đối của OC lấy A sao cho OA = OC -Vẽ tứ giác ABCD , ABCD là hình bình hành cần dựng 7 ph Hoạt động 2 : 1. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM GV yêu cầu HS thực hiện SGK GV giới thiệu : A/ là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A/ qua O, A và A/ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O. Vậy thế nào là hia điểm đối xứng với nhau qua điểm O? GV : Nếu A thì A/ ở đâu? GV nêu quy ước : Điểm đối xứng với điểm O qua O cũng là điểm O. GV quay lại hình vẽ của HS ở phần kiểm tra và nêu câu hỏi . -Tìm trên hình hai điểm đối xứng nhau qua điểm O? GV : Với một điểm O cho trước, ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O. HS làm vào vở . Một HS lên bảng vẽ. HS : Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm dó. -Nếu A thì A/ O. -HS : Điểm B và D đối xứng nhau qua điểm O điểm A và C đối xứng nhau qua điểm O. HS : Với một điểm O cho trước ứng với một điểm A chỉ có một điểm đối xứng với A qua điểm O. 1. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm dó. -Nếu A thì A/ O. 10 ph Hoạt động 3 : HAI HÌNH ĐỐI XỨNG HAU QUA MỘT ĐIỂM GV : Yêu cầu HS cả lớp thực hiện SGK. GV vẽ hình trên bảng đoạn thẳng AB và điểm O, yêu cầu HS : -Vẽ điểm A/ đối xứng với A qua O -Vẽ điểm B/ đối xứng với B qua O -Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB vẽ điểm C/ đối xứng với C qua O. GV hỏi : Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C? GV : Hai đoạn thẳng AB và A/B/ trên hình vẽ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thăng AB đối xứng với một điểm thuộc đoạn thẳng HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng làm. Điểm C thuộc đoạn thẳng A/B/ 2/ HAI HÌNH ĐỐI XỨNG HAU QUA MỘT ĐIỂM A/B/ qua O và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A/B/ là hai hình đối xứng nhau qua điểm O. Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua điểm O ? GV đọc lại định nghĩa trang 94 SGK và giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. GV phóng to hình 77 SGK, sử dụng hình đó để giới thiệu về hai ddoanj thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua tâm O. GV : Em có nhận xứt gì về hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm.? GV nhận xét khẳng định trên là đúng. GV : Quan sát hình 78 , cho biết hình H và hình H/ có quan hệ gì? Nếu quay hình H quanh O một góc 1800 thì sao ? HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua điểm O như trong SGK. HS nhận xét : Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. HS : Hình H và hình H/ đối xứng nhau qua tâm O. Nếu quay hình H quanh O một góc 1800 thì hai hình trùng nhau Định nghĩa trang 94 SGK . 8 ph Hoạt động 4 : HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG. GV chỉ vào hình bình hành đã có ở phần kiểm tra hỏi : Ơû hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB của cạnh AD qua tâm O ? -Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kỳ thuộc ình bình hành ABCD ở đâu ? (GV lấy điểm M thuộc cạnh của bình bình hành ABCD). GV giới thiệu : Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hàh ABCD và nêu tổng quát, định nghĩa tâm đối xứng của hình H trang 95 SGK. GV yêu cầu HS đọc định lý trang 95 SGK. Cho HS làm trang 95 SGK. HS : Hình đối xứng với cạnh AB qua tâm o là cạnh CD, hình đối xứng với cạnh AD qua tâmO là cạnh CB. HS : Điểm đối xứng với điểm M qua tâm O cùng thuộc hình bình hành ABCD. HS lên vẽ điểm M/ đối xứng với M qua O. Một HS đọc định lý trang 95 SGK HS trả lời miệng trang 95 SGK. 3/ HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG. Định lý trang 95 SGK. 10 ph Hot động 5 : CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP Bài tập : Trong các hình sau, hình nào là ình có tâm đối xứng ? hình nào có trục đối xứng ? có mấy trục đối xứng ? M H I HS làm việc theo nhóm Chữ M không có tâm đối xứng, có một trục đối xứng. Chữ H có một tâm đối xứng, có hai trục đối xứng. Chữ I có một tâm đối xứng có hai trục đối xứng. Tam giác đều : không có tâm đối xứng, có 3 trục đối xứng. Hình bình hành có một tâm đối xứng GV nhận xét và giải thích rõ hơn. Bài 51 trang 96 SGK. GV đưa hình vẽ sẵn có điểm H lên bảng phụ. Yêu cầu HS lên vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc O và tìm toạ độ của K Không có trục đối xứng. Đương tròn : Có một tâm đói xứng , có vô số trục đối xứng. Hình thang cân : Không có tâm đối xứng . có một trục đối xứng. HS nhận xét, góp ý. Một HS lên bảng vẽ điểm K. Bài 51 trang 96 SGK. y 2 H -3 O 3 x K -2 Toạ độ của K (-3 ; -2) 2 ph Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩac hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng. So sánh với phép đối xứng qua trục. Bài tập về nhà số 50, 52, 53, 56 trang 96 SGK. Bài tập số 92, 93, 94 trang 70 SBT.

File đính kèm:

  • docT.14 - Doi xung tam.doc
Giáo án liên quan