Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 25 Kiểm tra chương I

Bài 2 : (2 điểm)

 Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD). Đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A , N , C qua EF.

Bài 3 : (5 điểm)

 Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.

a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao?

b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = MN.

Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao?

 c) Tam giác ABC cân cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? Là hình thoi? Vẽ hình minh họa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 25 Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 §. KIỂM TRA CHƯƠNG I (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I Bài 1 : (3 điểm). Mỗi câu 0,5 điểm. Điền dấu x vào ô trống thích hợp. Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là một hình hình hành có một góc vuông. 2 Hình thoi là một hình thang cân 3 Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi. 4 Hình thang có hai cạnh bên bằêng nhau là hình thang cân. 5 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách dều bốn đỉnh của hình chữ nhật. Bài 2 : (2 điểm) Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD). Đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A , N , C qua EF. Bài 3 : (5 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao? Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = MN. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao? c) Tam giác ABC cân cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? Là hình thoi? Vẽ hình minh họa. ĐỀ II Bài 1 : (3 điểm) Định nghĩa hình bình hành. (0,5 điểm) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. (1,5 điểm) Tại sao nói : Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt. (1,0 điểm) Bài 2 : (2 điểm) Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm. đường chéo của hình vuông đó bằng : A. 8 cm ; B. cm ; C. 6 cm. b) Đường chéo của hình vuông bằng 6 cm. cạnh của hình vuông đó bằng : A. 3 cm ; B. 4 cm ; C. cm. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Bài 3 : (5 điểm). (Vẽ hình 0,5 điểm.) Cho tam giác vuông ABC có = 900 , AB = 3 cm ; AC = 4 cm. D là một điểm thuộc cạnh BC, I là trung điểm của AC , E là điểm đối xứng với D qua I. Tứ giác AECD là hình gì? Tại sao? (1 điểm) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AECD là hình chữ nhật? Giải thích. Vẽ hình minh họa. (1 điểm) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AECD là hình thoi? Giải thích. Vẽ hình minh họa. (1 điểm) Tính độ dài cạnh của hình thoi. (0,5 điểm) Gọi M là trung điểm của AD. Hỏi khi D di động trên BC thì M di động trên đường nào? (1 điểm)

File đính kèm:

  • docT.25- Kiem tra chuong I.doc
Giáo án liên quan