A. MỤC TIÊU
Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác
Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu diện tích tam giác
Phát triển tư duy: Học sinh hiểu được nếu đáy không đổi thì S tỉ lệ với chiều cao,
hiểu tập hợp đỉnh của một tam giác khi đáy cố định và S không đổi là1đường
thẳng // với đáy tam giác
B. CHUẨN BỊ:
HS : Nắm vững công thức tính diện tích tam giác, chuẩn bị bài ở nhà.
GV: Bảng phụ bài tập 19, 22
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1, Bài cũ: ( 5 phút)
- Phát biểu định lí về diện tích , viết công thức, sửa bài tập 17
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:
SABCD = AB.OM
Ta cũng có :SABCD = OA.OB
Từ đó suy ra AB.OM = OA.OB
2, Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 29 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh
Ngày dạy:2/12/2008
Tiết: 29
Bài: luyện tập
A. mục tiêu
Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác
Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu diện tích tam giác
Phát triển tư duy: Học sinh hiểu được nếu đáy không đổi thì S tỉ lệ với chiều cao,
hiểu tập hợp đỉnh của một tam giác khi đáy cố định và S không đổi là1đường
thẳng // với đáy tam giác
B. chuẩn bị:
HS : Nắm vững công thức tính diện tích tam giác, chuẩn bị bài ở nhà.
GV: Bảng phụ bài tập 19, 22
C. các hoạt động dạy học trên lớp
1, Bài cũ: ( 5 phút)
- Phát biểu định lí về diện tích D, viết công thức, sửa bài tập 17
Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:
SABCD = AB.OM
Ta cũng có :SABCD = OA.OB
Từ đó suy ra AB.OM = OA.OB
2, Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: cho học sinh làm bài tập 19 SGK.
Làm thế nào để tính nhanh diện tích các tam giác?
Hãy chỉ ra các tam giác có diện tích bằng nhau?
Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?
Cho làm bài tập 22
Giáo viên treo bảng phụ
Yêu cầu học sinh giải thích lí do vì sao xác định vị trí đó và xét xem có bao nhiêu điểm thỏa mãn?
Để tính diện tích tam giác cân này trước hết ta phải biết yếu tố nào?
Để tính h ta dựavào điều gì?
áp dụng định lý PiTago để tính h ?
Từ đó diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu?
Từ SMAB + SMBC = SMAC hãy so sánh SMAC và SBAC?
Hai tam giác MAC và BAC có chung cạnh nào?
Từ đó có thể kết luận gì về các đường cao tương ứng?
Vây để SMAB + SMBC = SMACthì M có nằm ở vị trí nào trong tam giác?
Bài tập19: (SGK)
S1 = S2 = S3 = 4 (ô vuông)
S2 = S8 = 3 (ô vuông)
S7 = 3.5 (ô vuông)
Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể không bằng nhau
Bài tập 22: (SGK)
Bài tập 24 (SGK)
Xét D vuông AHC có
AH2 = AC2-HC2
AH2 = b2-(a/2)2 =
AH = =
SABC =BC.AH = a
=a
Bài tập 23: (SGK)
Vì SMAB + SMBC + SMAC = SBAC
=>SMAC = SBAC =>AC.MK = AC.BH
=>MK =BH
=>M cách AC một khoảng bằng BH/2
=>Mẻđường trung bình EF của
Hướng dẫn về nhà: (1 phút) ôn lại công thức tính diện tích D và chứng minh được công thức này
-Làm bài tập: 29, 30, 31 (SBT) Ngày 2/12/08
-Chuẩn bị trước bài:“Diện tích hình thang” Xác nhận của chuyên môn
File đính kèm:
- H8-29.doc