I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đ ịnh nghĩa , các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kỹ năng :
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đinh nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
- Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -SGK, thước thẳng, bảng phu.
HS :- SGK, thước thẳng, HS ôn lại cac kiến thức về tam giác cân.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 3 Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/8/2010
TIẾT 3 §3. HÌNH THANG CÂN
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đ ịnh nghĩa , các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2. Kỹ năng :
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đinh nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh.
- Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -SGK, thước thẳng, bảng phu.
HS :- SGK, thước thẳng, HS ôn lại cac kiến thức về tam giác cân.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1: - Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
-Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
HS2 : Chữa bài số 8 trang 71 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Neu nhận xét vê hai góc kề cạnh bên của hình thang.
GV nhận xét cho điểm HS.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: - Định nghĩa hình thang , hình thang vuông (SGK)
-Nhận xét trang 70 SGK.
+ Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau.
+ Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và băng nhau.
HS2 : Chữa bài số 8 trang 71 SGK
HS nhận xét bài làm của các bạn.
Bài số 8 trang 71 SGK.
Giải:
Hình thang ABCD (AB // CD)
=>
(hai góc trong cùng phía).
Có
=> 2 = 2000
=> = 1000 => = 800
Có
Nhâïn xét : Trong hình thang hai góc kề một cạnh bên thì bù nhau
12 ph
Hoạt động 2 : ĐỊNH NGHĨA
GV nói : Khi học về tam giác, ta đã biết mộtm dfạng đặc biệt của tam giác đó là tam giác cân. Thế nào là
HS : - Tam giác cân là một tam giác có hai cạnh bằng nhau.
- Trong tam giác cân hai góc ở đáy
1/ ĐỊNH NGHĨA
Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
tam gíác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân.
GV : Trong hình thang, có một dạng hình thang thường gặp đó là hình thang cân.
Khác với tam giác cân, hình thang cân được định nghĩa theo góc.
Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình 23 SGK là một hình thang cân. Vậy thế nào là một hình thang cân?
GV hướng dẫn HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa (vừa vẽ, vừa nói)
x y
A B
D C
-Vẽ đoạn thẳng DC (đáy DC)
-Vẽ (thường vẽ < 900)
-Vẽ = .
-Trên tia Dx lấy điểm A (A D), vẽ AB // DC (B Cy). Tứ giác ABCD là hình thang cân.
GV hỏi : Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
GV hỏi : Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB ; CD) thì ta có thể kết luận gì về các góc của ình thang cân.
GV cho HS thực hiện SGK (Sử dụng SGK)
GV gọi lần lượt ba HS, mỗi HS thực hiện môït ý, cả lớp theo dõi nhận xét
bằng nhau.
HS : Hình thang cân là một hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau..
HS vẽ hình thang cân vào vở theo hướng dẫn của GV.
HS trả lời :
Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD)
ĩ AB // CD
HS :
HS lần lượt trả lời.
* Chú ý: Sgk/72
Giải :
a) Hình 24 (a) là hình thang cân.
Vì có AB // CD do  + = 1800
Và Â + (=800)
Hình 24 (b) không phải là hình thang cân vì không là hình thang..
Hình 24 (c ) là hình thang cân vì…
Hình 24 (d) là hình thang cân vì …
b) Hình 24(a) :
Hình 24 (c ) : = 700
Hình 24 (d) : = 900
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
14 ph
Hoạt động 3 : TÍNH CHẤT
GV : Có nhận xét gì về hai cạnh của hình thang cân.
GV : Đó chính là nôïi dung của định lý 1 trang 72
Hãy nêu định lý dưới dạng GT, KL (GV ghi lên bảng )
GV yêu cầu HS, trong 3 phút tìm cách chứng minh định lý. Sau đó gọi HS chứng minh miệng
-GV : Tứ giác ABCD sau có là hình thang cân không?
Vì sao?
A B
D C
(AB // DC) ;
GV : Từ đó rút ra “ Chú ý” trang 73 SGK.
Lưu ý : Định lý 1 không có định lý đảo.
GV : Hai đường chéo của ình thang cân có tính chất gì?
Hãy vẽ hai đường chéo của hình thang cân ABCD, dùng thước thẳng đo, nêu nhận xét.
-Nêu GT, KL của định lý 2.
(GV ghi lên bảng kèm theo hình vẽ)
GV : Hãy chứng minh định lý.
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của hình thang cân.
HS : Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
HS chứng minh định lý.
HS : Tứ giác ABCD không phải là ình thang cân vì hai góc kề với một đáy không bằng nhau.
HS : Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.
Một HS chứng minh miệng
HS nêu lại định lý 1 và định lý 2
2/ TÍNH CHẤT:
Định lí 1:
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau
GT ABCD là hình thang cân.
(AB // CD)
KL AD = BC
+Có thể chứng minh như SGK.
+Có thể chứng minh cách khác :
vẽ AE // BC chứng minh cân
=>AD = AE = BC
A B
D E C
* Chú ý: Sgk/73
Định lí 2:
GT ABCD là hình thang cân.
(AB // CD)
KL AC = BD
Cm:
Ta có : DAC = CBD vì có cạnh DC chung.
(địh ghĩa hình thang)
AD = BC (tính chất hình thang cân)
=>AC = DB (cạnh tương ứng)
7 ph
Hoạt động 4 : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
GV cho HS thực hiện làm việc theo nhóm trong 3 phút
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Từ dự đoán của HS qua thực hiện GV đưa nội dung định lý 3 trang 74 SGK.
GV nói : Về nhà các em làm bài tập 18, là chứng minh định lý này.
GV : Định lý 2 và 3 có quan hệ gì?
GV hỏi : Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân?
GV : Dấu hiệu 1 dựa vào định nghĩa. Dấu hiệu 2 dựa vào định lý 3.
HS : Đó là định lý thuận và định lý đảo của nhau.
HS : Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
3/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Định lí 3:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
*Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
3 ph
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ
GV hỏi : Qua giơ học này, chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào?
-Tứ giác ABCD (BC // AD) là hình thang cân thêm điều kiện gì?
HS : Ta cần nhớ : Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết ình thang cân.
-Tứ giác ABCD có BC // AD
=> ABCD là hình thang, đáy là BC và AD. Hình thang ABCDlà cân khi có (hoặc ) hoặc đường chéo BD = AC
1 ph
Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Bài tập về nhà số 11, 12, 13, 14, 15. 16 trang 74, 75 SGK.
File đính kèm:
- T.3 - Hinh thang can.doc