Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 32 Ôn tập học kì I( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU.

 - Kiến thức: HS biết làm thành thạo một số bài tập về chứng minh dạng hình, kết hợp với diện tích các đa giác.

 - Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình

 - Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượngtư duy lôgíc , làm việc theo quy trình.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Máy chiếu(Bảng phụ).

 Học sinh: kiến thức đã học.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định: (1) Nắm sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: (7)

GV: Chiếu (Bảng phụ) đề bài:

Cho hình chữ nhật ABCD; có diện tích bằng 12 cm2; tính chiều dài đường chéo AC biết cạnh: AD của hình chữ nhật bằng 3 cm?

GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.

 3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 32 Ôn tập học kì I( Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 32 ôn tập học kì I tiết 2 I. MụC TIÊU. - Kiến thức: HS biết làm thành thạo một số bài tập về chứng minh dạng hình, kết hợp với diện tích các đa giác. - Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình - Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượngtư duy lôgíc , làm việc theo quy trình. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Máy chiếu(Bảng phụ). Học sinh: kiến thức đã học. III.TIếN TRìNH LÊN LớP: 1. ổn định: (1’) Nắm sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV: Chiếu (Bảng phụ) đề bài: Cho hình chữ nhật ABCD; có diện tích bằng 12 cm2; tính chiều dài đường chéo AC biết cạnh: AD của hình chữ nhật bằng 3 cm? GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung GV: Kết hợp với kiểm tra đầu giờ làm bài tập về diện tích. HS: Ghi gt, kết luận GV: Gợi ý cho HS nhận xét nếu cần GV: Ta có tính được canh DC qua diện tích hình chữ nhật hay không? GV: Khi biết diện tích HCN và một cạnh thì ta tính cạnh còn lại bằng cách nào? GV: Chữa đầy đủ bài tập kiểm tra đầu giờ song chiếu(bảng phụ) sơ đồ phát triển các hình tứ giác cho HS ôn tập lại lí thuyết HS: Nghiên cứu kĩ bài toán và định hình hình vẽ, ghi gt, kl cho bài toán HS: Lên bảng ghi gt, kl, GV cheo bảng phụ (máy chiếu) hình vẽ tứ giác thường có các trung điểm cho các em hs quan sát và tìm hướng giải bài toán. Kẻ EF, GH ta tìm mối quan hệ giữa AC, EF và GH? HS: EF//AC; GH//AC và EF = GH (vì cùng bằng nửa của AC) GV: Theo câu a, em hãy tìm mối quan hệ giữa EF và AC? GV: Theo giả thiết thì AC, BD như thế nào? từ đó suy ra quan hệ giữa EF, BD ? HS: ACBD => EFBD(1) GV: Tìm quan hệ giữa EH và BD? Từ đó suy ra quan hệ EF và EH? HS: EH//BD (2) Từ (1) và (2) => EF EH GV: Hãy bổ sung điều kiện vào câu b, để EFGH là hình vuông? HS: EF=EH GV: Vậy em hãy so sánh EF với AC; EH với BD, thông qua đó tìm điều kiện cho EF=EH? HS: BD=AC => EF=EH Chữa bài kiểm tra đầu giờ gt hcn: ABCD; SABCD = 12cm2 AD = 3 cm kl Tính: AC Bài giải áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật ta có: diện tích hình chữ nhật ABCD SABCD =AD. DC = 12cm2 Thay AD = 3 cm ta có: 3. DC = 12 => DC = 4 cm. áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ADC ta có: Vậy: đường chéo AC = 5cm 3. lí thuyết tứ giác (Sơ đồ hình) 4. Bài tập về tứ giác Bài tập Cho tứ giác ABCD có: E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh: AB, BC, CD, DA. Tứ giác: EFGH là hình gì vì sao? Khi có AC và BD vuông góc thì tứ giác: EFGH là hình gì? Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình vuông? Gt ABCD có: E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh: AB, BC, CD, DA kl a. Tứ giác: EFGH là hình gì vì sao? b. AC và BD vuông góc thì tứ giác: EFGH là hình gì? c. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là hình vuông? Chứng minh a. Kẻ EF, vì EA=EB, FB = FC => EF là đường trung bình của tam giác ABC; => EF//AC; và EF = GH = => EFGH là hình bình hành b. Theo câu a, EFGH là hbh và EF//AC Theo giả thiết: ACBD => EFBD (1) Chứng minh tương tự câu a ta có: EH//BD (2) Từ (1) và (2) => EF EH EFGH là hình bình hành có 1 góc vuông =>EFGH là hình chữ nhật c. Theo câu b, ACBD=> EFGH là hình chữ nhật suy ra để EFGH là hình vuông thì: EF = EH Theo câu a, EF =, tương tự ta có: EH = suy ra để EF = EH thì AC = BD Vậy tứ giác ABCD có ACBD và AC = BD thì EFGH là hình vuông. 3. Củng cố Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các tứ giác, diện tích các hình đã học và đặt vấn đề cho công thức tính diện tích các hình: bình hành, thoi… 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập lại toàn bộ lí thuyết và các bài tập đã giải.

File đính kèm:

  • docTiet 321.doc