Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 33 Diện tích hình thang

I-MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang ( từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ) từ công thức tính diện tích của tam giác.

2/ Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành.

 Rèn luyện thao tác đặc biệt hoá của tư duy, tư duy lôgíc.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: -Bảng phụ vẽ hình của ví dụ (hình vẽ 138, 139). Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 26 SGK trên bảng phụ

 HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 33 Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2011 Tiết 33 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích hình thang ( từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành ) từ công thức tính diện tích của tam giác. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành. Rèn luyện thao tác đặc biệt hoá của tư duy, tư duy lôgíc. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: -Bảng phụ vẽ hình của ví dụ (hình vẽ 138, 139). Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 26 SGK trên bảng phụ HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ – XUẤT HIỆN VẤN ĐỀ MỚI Tất cả HS làm bài trên phiéu học tập do GV chuẩn bị sẵn. .(Xem hình vẽ và điền vào những chỗ còn trống) GV thu một số bài, chấm và kết luận vấn đề HS vừa tìm được. GV :Ghi bảng công thức tính diện tích hình thang ( Sau khi cho vài HS phát biểu công thức tính diêïn tích hình thang vừa tìm được). HS làm bài trên phiếu học tập. Phiếu học tập SABCD = S………..+ S…………… SADC = ……………. SABC =……………… Suy ra SABCD = ……………… Cho AB = a và DC = b, AH = h Kết luận:………………………. Ba HS dọc lại quy tắc tính diện tích hình thang. 1. Công thức tính diện tích hình thang A a B h b D H C Shình thang = Hoạt động 2 : CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH GV: * Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì? * Dựa vào điều đó có thể suy ra công thức diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích của hình thang không? HS: _Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau -Trong công thức tính diện tích của hình thang Shình thang = Nếu thay b = a ta có công thức Shình bình hành = a . h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. K a L h N M Shình bình hành = a . h Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP GV đưa ví dụ lên bảng phụ Ví dụ: Cho hình chữ nhật POQR có hai kích thước là a, b a) Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó. Yêu cầu HS suy nghĩ và chỉ ra cách vẽ? Ví dụ : Vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó. (Sau khi HS trả lời GV cho HS xem SGK) P a Q b R Q HS : Tương tự cho trường hợp đối với cạnh kia của hình chữ nhật. HS: Suy nghĩ cách giả quyết vấn đề mà GV đã đặt ra, phân tích để tìm cách vẽ. Trả lời câu hỏi. P a Q b R Q b hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của ình chữ nhật. (Trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành). Hoạt động 4 : CỦNG CỐ GV : Cho HS làm bài tập 26 SGK GV: Cho HS làm bài tập 27 SGK HS làm bài tập trong vở HS chỉ suy nghĩ và trả lời bằng miệng D F C E A B Bài tập 26 SGK Giải: ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 23 (cm). Suy ra chiều cao AD = 828 : 23 = 36 (cm) SABDE = (23 + 31) . 36 : 2 = 927 (cm2) Bài tập 27 SGK Giải: Trả lời: Hai hình : Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hình bình hành là chiều rộng của hình chữ nhật. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀØ NHÀ Bài tập 28, 29, 30 SGK Gợi ý : Bài 29 dựa vào phân tích công thức tính diện tích hình thang. Bài 30 tương tự một bài toán về tam giác và hình chữ nhật đã làm.

File đính kèm:

  • docT.33 - Dien tich hinh thang.doc
Giáo án liên quan