Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 43 Luyện tập

A. MỤC TIÊU

Hs nắm chắc định nghĩa về 2 t.giác đồng dạng.

- Vận dụng tốt nội dung định lý vào bài tập

B. CHUẨN BỊ:

 Gv: Thước thẳng, Bảng phụ có hình 29, 31

Hs: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Bài cũ(7 phút)

1- Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?

2- Phát biểu định lý về cách tạo một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho?

3- Hai tam giác đồng dạng có những tính chất gì?

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 43 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: 17 /2/09 Tiết: 43 Bài: luyện tập A. mục tiêu Hs nắm chắc định nghĩa về 2 t.giác đồng dạng. - Vận dụng tốt nội dung định lý vào bài tập B. chuẩn bị: Gv: Thước thẳng, Bảng phụ có hình 29, 31 Hs: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp C. các hoạt động dạy học trên lớp Bài cũ(7 phút) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Phát biểu định lý về cách tạo một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho? Hai tam giác đồng dạng có những tính chất gì? Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 17 phút Gv yêu cầu học sinh vẽ hình bài 27 trong SGK. Trong hình có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng. ML//AC nên ta có cặp tam giác đồng dạng nào? Từ đó ta có các góc nào bằng nhau, các cạch nào tương ứng tỷ lệ? NL//AB nên ta có cặp tam giác đồng dạng nào? Từ đó ta có các góc nào bằng nhau, các cạch nào tương ứng tỷ lệ? Theo tính chất 3 của 2 tam giác đồng dạng ta còn có hai tam giác nào đồng dạng nữa? Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỷ lệ? Chu vi của tam giác được tính như thế nào? S Bài 27 SGK S ML//BC => ABCS MBL A = M, C = MLB, B chung. S NL//AB => ABCS NLC A = N, B = L, C chung. S MBL NLC( cùng đồng dạng với tam giác ABC) khi đó ta có: B chung, BML = LNC, BLM = LCN Bài tập 28 SGK S 15 phút 5 phút Tyôs diện tích của hai tam giác A’B’C’ và ABC là nên ta có tỷ số các cạnh tương ứng bằng bao nhiêu? Khi đó ta có thể suy ra tỷ số chu vi của 2 tam giác là bao nhiêu? Giả sử chu vi của tam giác ABC là x thì suy ra chu vi tam giác A’B’C’ là bao nhiêu? Theo bài ra ta có diều gì? Tìm x? Khi đó chu vi của mỗi tam giác là bao nhiêu? Gv giớia thiệu nhà Toán học Ta-let và cho học sinh đọc “Có thể em chưa biết” a, A’B’C’ ABC theo tỷ số nên = => = => Tỷ số chu vi của hai tam giác đã cho là b, Giả sử chu vi của tam giác ABC là x(dm) Khi đó chu vi tam giác A’B’C’là x Vì hiệu chu vi của 2 tam giác là 40 dm nên ta có: x - x = 40 => x = 40 => x = 100 dm => Chu vi Tam giác ABC là: 100 dm => Chu vi Tam giác A’B’C’là: 60 dm Hướng dẫn học ở nhà: Nắm vững các tính chất, định nghĩa 2 tam giác đồng dạng. Xem trước bài trường đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác Ngày 17 /2/09 Xác nhận của chuyên môn

File đính kèm:

  • docH8-43.doc