I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS củng cố vững chắc định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng.
2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo định lí “ Nếu MN // BC, MAB, NAC => AMN ABC ” để giải quyết các bài tập cụ thể, kĩ năng nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
3. Thái độ : Cẩn thận chính xác trong việc viết các góc, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Thước có chia khoảng, êke.
- HS: Thước, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 43 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 13/02/2011 Ngµy gi¶ng 15/02/2011
TiÕt 43 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS củng cố vững chắc định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng.
2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo định lí “ Nếu MN // BC, MAB, NAC => AMN ABC ” để giải quyết các bài tập cụ thể, kĩ năng nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
3. Thái độ : Cẩn thận chính xác trong việc viết các góc, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV: Thước có chia khoảng, êke.
HS: Thước, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ
1.Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Tính chất?
2.Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 26
Để vẽ được tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ta làm như thế nào ?
Cho HS lên thực hiện
Nhận xét, bổ sung.
Bài 27
GT? KL?
Tìm các cặp tam giác đồng dạng?
Tìm các cặp góc tương ứng bằng nhau, tỉ số đồng dạng của cặp thứ nhất?
Cặp thứ 2
Cặp thứ 3
Bài 28
GT?, KL?
CA’B’C’ = ?
CABC = ?
Hai tam giác này đồng dạng với nhau theo hệ số nào?
=> Tỉ số nào?
Áp dụng tính chất nào để có được CA’B’C’ / CABC
Theo câu a ta có chu vi tam giác nào có chu vi lớn hơn
Từ ta áp dụng tính chất nào để có CABC - CA’B’C’
Tính CABC và CA’B’C’?
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập.
HS phát biểu tại theo nội dung trong Sgk/70, 71
Vẽ tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC theo hệ số tỉ lệ 2/3 rồi vẽ tam giác A’B’C' bằng tam giác AMN
GT: ABC, MAB,
AM=½AB;ML//AC; MN//BC;
NAC; LBC
KL: a. Tìm các cặp tam giác đồ dạng.
b. Viết các cặp góc tương ứng bằng nhau, các cặp cạnh tương ứng.
AMN ABC
AMN ABC
AMN MBL
b. các cặp góc bằng nhau là: góc A chung; góc AMN bằng góc B; ……
và:
…………
HS nêu GT, KL
3/5
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Chu vi tam giác ABC lớn hơn chu vi tam giác A’B’C’
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
100 và 60.
Bài 26 Sgk/72
A A’
M N B’ C’
B C
Trên cạnh AB lấy M sao cho
AM = 2/3 AM. Vẽ MN // BC (NAC)
Ta có:AMN ABC theo tỉ lệ 2/3
Dựng A’B’C’= AMN
A’B’C’ là tam giác cần dựng.
Bài 27
A
M N
B L C
Chứng minh
a. Vì MN // BC =>AMN ABC
ML //AC => MBL ABC
=> AMN MBL
b. AMN ABC => A chung,
AMN = B; ANM = C
MBL ABC => BML = A
B chung; BLM = C
=
AMN MBL => A = BML (đvị); AML = B (đvị);ANM = MLB
Bài 28 Sgk/ 72
Ta có: CA’B’C’ = A’B’ + A’C’ + B’C’
CABC = AB + AC + BC
Mặt khác A’B’C’ ABC theo hệ số k = 3/5
=>
b. Theo câu a ta có:
=> CABC = 20 . 5 = 100
CA’B’C’ = 20 . 3 = 60
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem lại kĩ lí thuyết về tam giác đồng dạng, tính chất và định lí về tam giác đồng dạng.
Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học. BTVN: 26,27,28 Sbt/71
File đính kèm:
- Tiet 43.DOC