Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : HS nắm trắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ 2. đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN =ABC rồi suy ra ABC đồng dạng với ABC.

2. Kỹ năng : Vận dụng được định lí vừa học nhận biết được hai tam giác đồng dạng và tìm được tỉ số, các góc bằng nhau tương ứng.

3. Tư duy : Rèn kĩ năng vận dụng định lí đã học, cẩn thận, logic trong chứng minh.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3

- HS: Bảng nhóm, đdht

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 20/02/2011 Ngµy gi¶ng 22/02/2011 TiÕt 45 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nắm trắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ 2. đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN =A’B’C’ rồi suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’. 2. Kỹ năng : Vận dụng được định lí vừa học nhận biết được hai tam giác đồng dạng và tìm được tỉ số, các góc bằng nhau tương ứng. 3. Tư duy : Rèn kĩ năng vận dụng định lí đã học, cẩn thận, logic trong chứng minh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3 HS: Bảng nhóm, đdht III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Cho tam giác ABC và DEF có : AB = 3cm; AC = 4cm; BC=3.7cm DE = 6cm; DF = 8cm; EF=7.4cm Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF. Hoạt động 2: Định lý GV treo bảng phụ ?.1 yêu cầu HS vẽ hình đo BC và EF so sánh với các tỉ số rồi đi đến KL dựa trên định lí của trướng hợp thứ nhất. Từ bài tập trên hãy xây dựng thành định lí? GV cho một vài HS phát biểu. Tương tự như trường hợp 1 lấy M như thế nào? Kẻ MN như thế nào? => tam giác nào đồng dạng với tam giác nào? => AM/AB =? Mà AM = ? => A’B’/AB =? => AN ? A’C’? =>AMN ? A’B’C’ Vậy ta suy ra kết luận gì? Hoạt động 3: Củng cố ?.3 GV cho HS làm việc cá nhân và trả lời tại chỗ. Học sinh phát biểu định lý Chứng minh ABC đồng dạng với tam giác DEF dựa vào trrường hợp đồng dạng thứ nhất. A D 600 3cm 600 4cm 6cm 8cm B C E F BC=3.7, EF = 7.4 Vậy = Theo định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất => ABC DEF HS phát biểu tại chỗ. M thuộc AB , AM = A’B’ MN//BC AMN đồng dạng với ABC AM/AB = AN/AC AM = A’B’=> A’B’/AB = AN/AC =>AN =A’C’ =>AMN = A’B’C’ =>ABC A’B’C’ HS làm việc cá nhân và trình bày. 1. Đinh lí Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. GT ABC, A’B’C’ , A = A’ KL ABC A’B’C’ A A’ M N B’ C’ B C Chứng minh 2. Áp dụng ?.2 ABC DEF ?.3 B 5 D 7,5 3 500 A 2 E C AED ABC Vì Và: Góc A chung Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ lại lí thuyết và hai trường hợp đồng dạng đã học Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học BTVN: 32, 33, 34 Sgk/77

File đính kèm:

  • docTiet 45.DOC