Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba

A. MỤC TIÊU

- Hs nắm vững nội dung đlí, biết cách cm đlí

- Vận dụng đlí để nhận biết các đd với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 đd, lập ra các tỷ số thích hợp để từ đó tích được độ dài các đoạn thẳng trong hvẽ ở ?23

B. CHUẨN BỊ:

 Gv: Bảng phụ có hình 40,41, 42 /SGK, thước đo góc, compa

Hs: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Bài cũ(6 phút)

- Phát biểu các đlí trường hợp đd thứ nhất và thứ hai.

- Sử dụng các định lý này để làm gì. Ngoài ra còn có cách nào để nhận biết 2 đồng dạng chúng ta cùng nhau nghiên cứu ở tiết học này.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: 26 /2/09 Tiết: 46 Bài: TRườNG HợP ĐồNG DạNG THứ ba A. mục tiêu Hs nắm vững nội dung đlí, biết cách cm đlí Vận dụng đlí để nhận biết các D đd với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2D đd, lập ra các tỷ số thích hợp để từ đó tích được độ dài các đoạn thẳng trong hvẽ ở ?23 B. chuẩn bị: Gv: Bảng phụ có hình 40,41, 42 /SGK, thước đo góc, compa Hs: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp C. các hoạt động dạy học trên lớp Bài cũ(6 phút) Phát biểu các đlí trường hợp đd thứ nhất và thứ hai. Sử dụng các định lý này để làm gì. Ngoài ra còn có cách nào để nhận biết 2 D đồng dạng chúng ta cùng nhau nghiên cứu ở tiết học này. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút Gv đưa bảng phụ có hình 40 Cho học sinh đọc kỹ đề toán. Yêu cầu hs cho biết bài toán? Hãy suy nghĩa và cho biết đường lối để chứng minh DA’B’C’ đd ABC? Cho hs trả lời tại chỗ từng bước cm Gv ghi tóm tắt bài làm. Cm bài toán này có gì khác với cm 2 đlí đồng dạng I, và II Ta đã cm được nếu 2 góc của DABC lần lượt bằng 2 góc của DA’B’C’ thì DA’B’C’ đdDABC Vậy nếu 2 góc của Dnày lần lượt bằng 2 góc của Dkia thì như thế nào? Gv cho học sinh đọc lại nội dung định lý? 1, Định lý Bài toán GT ABC,A’B’C’ KL S DA’B’C’ DABC Chứng minh (Bảng phụ) Lấy Mẻtia AB sao cho AM=A’B’ Qua M kẻ MN//BC (NẻAC) ->DAMN DABC (1) S do AM=A’B’ (cách dựng) A = A’(gt), B’ = AMN (cùng bằng B) =>DAMN =DA’B”C’ (gcg) S =>DAMN DA’B”C’ (2) S Từ (1) và (2) -> DA’B’C’ ABC Định lý (SGK) 19 phút 14 phút Đây là cách cuối cùng để ta nhận biết 2 D đồng dạng. Vậy có tất cả bao nhiêu cách ? Cách dùng định nghĩa còn thích hợp không? Vì sao? Gv mang bảng phụ có vẽ hình 41 Trong các tam giác ở bảng phụ, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? 2 Dđều có đồng dạng khg? Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? Những tam giác nào đồng dạng với nhau? Dựa vào dấu hiệu nào? S DABC DADB ta suy ra cách tìm x như thế nào? Hãy lập các tỷ số bằng nhau để tìm x? y được tính như thế nào? Khi BD là tia phân giác thì BC được tính như thế nào? DBDC là tam giác gì? Từ đó suy ra? ?1 2, áp dụng S DABC DPMN S DA’B’C’ DD’E’F’ ?2 S a, DABC DADB S b, DABC DADB => => y = 4,5 - 2 = 2,5 c, BD là phân giác góc B => DBDC cân tại D => BD = CD =2,5 D. Củng cố ( 4 phút) Cho hs nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và so sánh với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. S Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK, thuộc hiểu định lý, biết cách cm định lý Làm BT 35, 36,37/SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Để làm các BT 36,37 cần đọc kĩ đầu bài, quan sát hình vẽ xem có đường thẳng nào // không, có cặp góc nào bằng nhau. Ngày26 /2/09 Xác nhận của chuyên môn

File đính kèm:

  • docH8-46.doc