Giáo án Hình học 8 Tuần 13 Tiết 26 Đa giác, đa giác đều

A.MỤC TIU:

1.Kiến thức :

- Tương tự như đối với tứ giác, HS nắm được khái niện đa giác lồi, đa giác đều.

- Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác. Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều.

-Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có ) của đa giác đều.

 2.Kỹ năng :

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán , phân tích, chứng minh.

- Rèn luyện thêm một bước các thao tác tư duy : tương tự, quy nạp, khái quát hoá, so sánh.

3.Thái độ : Ham thích, chịu khó học tập.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Bảng phụ vẽ cc hình 112, 113, 114, 115, 116, 117, bi tập 4 SGK.

Phiếu học tập ghi ?3

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 13 Tiết 26 Đa giác, đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 – TIẾT 26 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Tương tự như đối với tứ giác, HS nắm được khái niện đa giác lồi, đa giác đều. - Biết cách tính tổng số đo các góc trong một đa giác. Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều. -Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có ) của đa giác đều. 2.Kỹ năng : - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong dự đoán , phân tích, chứng minh. - Rèn luyện thêm một bước các thao tác tư duy : tương tự, quy nạp, khái quát hoá, so sánh. 3.Thái độ : Ham thích, chịu khó học tập. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117, bài tập 4 SGK. Phiếu học tập ghi ?3 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: kiểm tra Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi Một hs phát biểu Hoạt động 2:hình thành khái niệm -GV cho HS xem các hình vẽ đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu các em nêu những điểm giống nhau cơ bản (như đã có giữa tam giác và tứ giác) của các hình đó? - GV từ những nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm đa giác. - GV cho HS làm ?1 - GV nhận xét, sửõa chữa và trình bày định nghĩa đa giác lồi. - Cho HS làm ?2 - Gv cho hs đọc chú ý sgk - Gv phát phiếu học tập cho hs làm ?3 - Gv nêu cách gọi tên các đa giác - Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. HS trả lời ?1 Hs trả lờiø ?2 nắm bắt vì sao một số đa giác có ở trên không phải đa giác lồi. Một hs đọc to chú ý Hs cả lớp làm ?3 Hs lắng nghe 1. Khái niệm đa giác :(12ph) Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào đã có một điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. + AB, BC …gọi là cạnh của đa giác. + A, B, C… gọi là đỉnh của đa giác. Định nghĩa đa giác lồi : (SGK)(3ph) Chú ý : Nếu không nói gì thêm thì một đa giác đã cho là một đa giác lồi. Hoạt động 3:khái niệm đa giác đều -GV định nghĩa tam giác đều ? - Gv:trong tam giác đều, các góc, các cạnh có đặt điểm gì? -Gv:Tương tự như vậy, trong những tứ giác đã học, tứ giác nào cócác cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau - Gv: những đa giác như vậy gọi là đa giác đều -GV định nghĩa đa giác đều. -GV yêu cầu các em vẽ các đa giác đều có trong SGK vào vở. GV có thể hướng dẫn HS vẽ. -Hãy vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của các hình trên. ?4 Một hs phát biểu Hs:các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Hs:hình vuông Hs lắng nghe Hs vẽ hình 2.Đa giác đều: Định nghĩa: (SGK) Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều Hoạt động 4:củng cố GV các em hãy cho VD về đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không đều ? Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng không đều ? GV cho HS làm nhóm BT 4 SGK.(gv treo bảng phụ) nhận xét ghi điểm cho các nhóm làm tốt. Một hs cho vd Một hs cho vd Hs thảo luận nhóm làm BT 4 D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc định nghĩa về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều Làm BT:1,2,3,5 – 115 E.LƯU Ý: Có thể hướng dẫn học sinh cách vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều

File đính kèm:

  • docTIET26.doc