I. MỤC TIÊU.
+HS củng cố về ĐTB của tam giác, hình thang và tính chất
+ Vận dụng các ĐL để CM các hệ thức về đoạn thẳng.
+ Phát triển tư duy lô gíc, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Phấn mầu,eke. thước
Học sinh: chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang ?
-Kiểm tra việc giải bài tập về nhà của học sinh ?
GV: Tổ chức
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 7 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12 / 9 / 2010 Ngày giảng: 15 / 9 / 2010
Tiết 7 luyện tập
I. MụC TIÊU.
+HS củng cố về ĐTB của tam giác, hình thang và tính chất
+ Vận dụng các ĐL để CM các hệ thức về đoạn thẳng.
+ Phát triển tư duy lô gíc, rèn tính chính xác
II. CHUẩN Bị:
Giáo viên: Phấn mầu,eke. thước
Học sinh: chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIếN TRìNH LÊN LớP:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang ?
-Kiểm tra việc giải bài tập về nhà của học sinh ?
GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
GV: Vẽ lại hình trên bảng cho HS quan sát
GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ?
GV: Yêu cầu HS nhận xét ?
GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét
GV: Lưu ý sửa lỗi trình bầy những bài toán dạng có hình sẵn (không được tính luôn mà phải chỉ rõ những căn cứ áp dụng tính)
.
GV: Cho HS đọc kĩ bài toán 27, sau gọi một em lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
HS : Tự so sánh các đoạn thẳng theo câua.
GV: Ta xét 3 điểm : E ; K ; F có những trường hợp nào sảy ra ?
HS: Không thẳng hàng, hoặc thẳng hàng
GV: Nừu 3 điểm đó thẳng hàng thì ta có tính chất nào? và nếu không thẳng hàng thì ta có tính chất nào?
HS: Suy nghĩ và thực hiện
GV : Cho học sinh nhắc lại tính chất cộng đoạn thẳng và bất đẳng thức tam giác, từ đó HS phân ra hai trường hợp để chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng
Bài tập 26 SGK Tr 80
Vì AB//CD//EF//GH nên có các hình thang:
(ABFE) và (CDHG)
Xét hình thang ABFE có CD là đường trung bình vì: CA = CE; DB = DF
=> CD = (AB + FE): 2 =(8 + 16): 2 = 12
=> x =12
Tương tự với hình thang CDHG ta có:
EF là đường trung bình
=> EF = (CD + HG): 2
=> 2.EF = CD + HG => HG = 2.EF – CD
=> HG = 2. 16 – 12 = 20
=> y = 20
Vậy: x =12cm; y = 20cm
Bài tập 27 SGK.T80
Giải
a) Xét tam giác ADC ta có : EA=ED ; KA=KC (gt) => EK là đường trung bình
=> (1) (tính chất đường TB)
Tương tự ta có : (2)
b) Xét 3 điểm
E, K, F thẳng hàng
ta có EF = EK+KF(3)
(T/c cộng ĐThẳng)
Kết hợp (1), (2) và (3)
ta có :
(I)
Xét trường hợp 3 điểm
E, K, F không thẳng hàng ta có tam giácEKF => EF < EK + KF(4) (bất đẳng thức tam giác)
Kết hợp (1), (2) và (4)
ta có : (II)
kết hợp (I) và (II) =>
3. Củng cố
Phát biểu lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang
5. Dặn dò
Về nhà làm hết các bài tập trong SGK
File đính kèm:
- Tiet 7.doc