Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tuần 32 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng

I. Mục tiêu bài học

- Nắm được các khái niệm đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, chiều cao của hinhg lăng trụ đứng.

- Biết gọi tên hình lăng trụ đưngd theo tên của đa giác đáy

- Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: mặt đáy 1, cạnh bên, mặt đáy 2.

- Củng cố các khái niệm vuông góc, song song trong không gian.

II. Chuẩn bị

GV: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình khai triển hình lăng trụ đứng, thước, ê ke.

HS: Thước, ê ke.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Tổ chức lớp (1 ph)

 

2. Kiểm tra (7 ph)

?HS1: Cho hỡnh hoọp chửừ nhaọt ABCD.EFGH vụựi caực soỏ ủo nhử hỡnh veừ.

a)Chứng minh AE(EFGH)

b)Haừy keồ teõn :

- Hai ủthaỳng vuoõng goực vụựi mp(BCGF)

- Hai mphaỳng vuoõng goực vụựi mp(ADHE)

ĐS: a) AEEH (AEHD là hcn), AEEF(ABFE là hcn)

EH và EF(EFGH) và AE(EFGH)

b) AD và DC(BCGF)

 (AEFB) và (ABCD)(ADHE)

?HS2: Hai đường thẳng song song, vuông góc khi nào?Hai mặt phẳng song song, vuông góc khi nào?

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tuần 32 Tiết 59 Hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Soạn ngày: /4/2010 Dạy ngày: /4/2010 Tiết 59 hình lăng trụ đứng I. Mục tiêu bài học - Nắm được các khái niệm đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, chiều cao của hinhg lăng trụ đứng. - Biết gọi tên hình lăng trụ đưngd theo tên của đa giác đáy - Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước: mặt đáy 1, cạnh bên, mặt đáy 2. - Củng cố các khái niệm vuông góc, song song trong không gian. II. Chuẩn bị GV: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình khai triển hình lăng trụ đứng, thước, ê ke. HS: Thước, ê ke. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức lớp (1 ph) 2. Kiểm tra (7 ph) ?HS1: Cho hỡnh hoọp chửừ nhaọt ABCD.EFGH vụựi caực soỏ ủo nhử hỡnh veừ. A D C G F E H B a)Chứng minh AE(EFGH) b)Haừy keồ teõn : - Hai ủthaỳng vuoõng goực vụựi mp(BCGF) - Hai mphaỳng vuoõng goực vụựi mp(ADHE) ĐS: a) AEEH (AEHD là hcn), AEEF(ABFE là hcn) EH và EF(EFGH) và à AE(EFGH) b) AD và DC(BCGF) (AEFB) và (ABCD)(ADHE) ?HS2: Hai đường thẳng song song, vuông góc khi nào?Hai mặt phẳng song song, vuông góc khi nào? 3. Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nêu vấn đề vào bài như SGK-106 GV: Giới thiệu hình ảnh chiếc đèn lồng trong SGK-106 cho ta hình ảnh của hình lăng trụ đứng - Đáy của nó là hình gì ? Các mặt bên là hình gì ? * GV đưa ra các mô hình lăng trụ đứng đáy tam giác, tứ giác, ngũ giác. Đây là mô hình của các lăng trụ đứng (dùng mô hình lăng trụ đáy tứ giác) * Hãy quan sát liên hệ với hình hộp chữ nhật để cho biết: 1. Các đỉnh của lăng trụ. 2. Hai đáy của lăng trụ (có hình gì? có đặc điểm gì? thuộc 2 mặt phẳng như thế nào với nhau? Vị trí của 2 mặt phẳng đáy) 3. Cạnh bên của hình lăng trụ (như thế nào với nhau? Như thế nào với mặt phẳng đáy) giới thiệu độ dài của cạnh bên => đường cao của lăng trụ. 4. Mặt bên của hình lăng trụ (có hình gì? như thế nào với mặt phẳng đáy?) - GV: Đưa ra hình lăng trụ đứng hình 96 SGK-106 , hướng dẫn cách vẽ và giới thiệu hình lăng trụ đứng A1 B1 C1 D1 A B C D GV hửụựng daón caựch veừ hỡnh laờng truù theo ba bửụực: + Veừ moọt ủaựy. + Veừ caực ủửụứng song song . + Laỏy caực ủieồm tửụng ửựng roài noỏi laùi. ?Đọc tên hình lăng trụ này? ?Nêu tên các đỉnh, các cạnh, các mặt bên, các mặt bên là những hình gì, đáy của hình lăng trụ ? GV: Giới thiệu hình khai triển của hình lăng trụ đứng để HS nhận biết số mặt và đáy của hình lăng trụ đứng. GV: Chốt và khắc sâu. ?Làm ?1 ?Chứng minh A1A ^mp (ABCD) GV: Giải thích lại , chốt và khắc sâu kết quả của ?1 GV: Giới thiệu: Khái niệm hình hộp đứng. * hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng. *Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. - GV đưa ra một số mô hình lăng trụ ngũ giác, tam giác... (có thể đặt đứng, nằm, xiên...) - GV lưu ý: Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên song song và bằng nhau, các mặt bên là hình chữ nhật. ?Làm ?2 GV: Chốt lại vấn đề. ?Đọc SGK-107? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác theo các bước + Vẽ tam giác ABC ( không vẽ tam giác vuông cân). + Vẽ cạnh bên AD, BE, CF song song bằng nhau ^ AB. + Vẽ đáy DEF, chú ý nét khuất. ? Kể tên hai mặt đáy ? Các mặt bên là hình gì ? Kể tên GV giới thiệu chiều cao của hình lăng trụ đứng + Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ ? Tìm chiều cao của lăng trụ đứng GV: Chốt lại vấn đề và giới thiệu chú ý SGK-107 về các vẽ hình không gian - BCFE laứ moọt hỡnh chửừ nhaọt, khi veừ noự treõn maởt phaỳng, ta thửụứng veừ thaứnh hỡnh bỡnh haứnh. - Caực caùnh song song veừ thaứnh caực ủoaùn thaỳng song song. - Caực caùnh vuoõng goực coự theồ khoõng veừ thaứnh caực ủoaùn thaỳng vuoõng goực ( EB vaứ EF chaỳng haùn). GV: Chốt lại kiến thức cơ bản. HS: Nghe giảng 1. Hình lăng trụ đứng (20 ph) HS: Quan sát HS: Đèn lồng: Đáy là lục giác, các mặt bên là hình chữ nhật. HS: Quan sát HS: Trả lời * đỉnh * 2 đáy (2 hình bằng nhau nằm trên 2 mặt phẳng song song) * cạnh bên: vuông góc với mặt phẳng đáy, độ dài của cạnh bên được gọi là chiều cao của lăng trụ * mặt bên: là các hình chữ nhật vuông góc với mặt phẳng đáy HS: Vẽ hình theo HD của GV HS: Hình lăng trụ ABCDA1B1C1D1. HS: + Đỉnh là A, B, C ... + Mặt bên: ABB1A1 , BCC1B1 , CDC1D1 DAA1D1. Các mặt bên là hình chữ nhật. + Các cạnh: AA1 ; BB1 ... + Đáy: ABCD ; A1B1C1D1 (hai đáy bằng nhau). HS: Làm ?1 Hai mặt phẳng chứa hai đáy của hình lăng trụ song song. - Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. + CM: A1A ^mp (ABCD) Có: A1A ^ AB (ABB1A1 là hcn) A1A ^ AD (ADD1A1 là hcn) AB cắt AD AB và AD è mp(ABCD). Tương tự: ị A1A ^mp (A1B1C1D1). - Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy. HS: nghe GV giới thiệu * hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng. *Hình lăng trụ đứng có hai đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. HS: Quan sát các mô hình và lên bảng trả lời. HS: Lên bảng làm ?2 2. Ví dụ (8 ph) HS: Đọc bài HS: vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV HS: + ABC = A'B'C' + mp(ABC)//mp(A'B'C'). HS: ACC'A', ABB'A', BCC'B' là các hình chữ nhật. HS: Nghe giảng HS: Độ dài của AA' (BB', CC', DD') là chiều cao của lăng trụ. HS: Theo dõi SGK-107 4. Củng cố (8 ph) ?Hình lăng trụ đứng là hình như thế nào? ?Nêu cách vẽ hình lăng trụ đứng? ?Làm bài 19/SGK-108? Giáo viên phát PHT cho các nhóm hoạt động nhóm Hình a b c d Số cạnh của một mặt 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 ?Làm bài 20/SGK-108? c) b) d) e) GV: Củng cố lại cách vẽ hình không gian vào vở. ?Làm bài 21/SGK-108? a) Nhửừng caởp mp song song : mp(ABC)//mp(A’B’C’) b) Nhửừng caởp mp vuoõng goực : mp(ABB’A’)^mp(ABC) mp(ABB’A’)^mp(A’B’C’) ; mp(BCB’C’)^mp(ABC); mp(BCB’C’)^mp(A’B’C’); mp(ACC’A’)^mp(ABC); mp(ACC’A’)^mp(A’B’C’) Caùnh c) Maởt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB ABC ^ ^ ^ // // // A’B’C’ ^ ^ ^ // // // ABB’A’ // GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản và trọng tâm bài. 5. Hướng dẫn (1 ph) - Nắm chắc đặc điểm và cáh vẽ hình lăng trụ đứng -BTVN: 22/SGK-109 26à31/SBT-111-112 HD: bài 30/SBT: Làm tương tự bài 21/SGK-108. - xem trước bài : “ Diệm tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. ” —–&—– Soạn ngày: /4/2010 Dạy ngày: /4/2010 Tiết 60: diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng I. Mục tiêu bài học - Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng công thức vào tính toán - Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước II. Chuẩn bị GV: Mô hình hình lăng trụ đứng, hình khai triển của hình lăng trụ đứng, thước, ê ke, bảng phụ. HS: Thước , ê ke. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức lớp (1 ph) 2. Kiểm tra (7 ph) ?HS1: Boồ sung vaứo caực caùnh vaứo caực hỡnh veừ sau ủeồ ủửụùc moọt hỡnh hoọp hoaứn chổnh vaứ cho bieỏt soỏ caùnh cuỷa moọt ủaựy, soỏ maởt beõn, soỏ ủổnh, soỏ caùnh beõn. ĐS: a) + Soỏ caực caùnh cuỷa moọt ủaựy laứ 4. + Soỏ maởt beõn laứ 4. + Soỏ ủổnh laứ 8. + Soỏ caùnh beõn laứ 4. b)+ Soỏ caực caùnh cuỷa moọt ủaựy laứ 4. + Soỏ maởt beõn laứ 4. + Soỏ ủổnh laứ 8. + Soỏ caùnh beõn laứ 4. ?HS2: Chữa bài 29/SBT-112? ĐS: A C B D E F c) AC không vuông góc với DF d) AC//DF e) (ABC)//(DEF) 3. Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Đưa mô hình hình khai triển của hình lăng trụ đứng đáy tam giác như hình 100/SGK-110 cho HS quan sát và yêu cầu làm ?1 GV: Khẳng định lại và giới thiệu tổng diện tích ba hình chữ nhật trên là diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ? Có cách tính nào khác không? ? Vậy em nào có thể nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng? GV: Chốt lại và giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng như SGK-110 Ta coự coõng thửực : Sxq = 2p.h ( p laứ nửỷa chu vi ủaựy, h laứ chieàu cao ). ? Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tính như thế nào? GV: Chốt và khắc sâu hai công thức tính . Lưu ý ?Đọc đề bài toán : SGK-110? GV: Dùng mô hình hình lăn trụ đứng tam giác giới thiệu tóm tắt nội dung bài toán GV: Vẽ hình lên bảng, điền các kích thước vào hình vẽ, yêu cầu HS vẽ hình vào vở ?Để tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ ta cần tính được những cạnh nào nữa? ?Lên bảng làm bài? GV: Quan sát hướng dẫn HS phương pháp làm GV: Chốt và khắc sâu phương pháp làm và kiến thức sử dụng GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 23/SGK-111?(mỗi nhóm làm một hình) GV: treo bảng phụ vẽ hình 102/SGK-111 cho HS quan sát và làm bài ?Lên bảng làm? GV: Kiểm tra, đánh giá kết quả của một số nhóm, hướng dẫn lại phương pháp làm GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng. 1. Công thức tính diện tích xung quanh (12 ph) HS: Quan sát và làm ?1 vào vở, một em lên bảng làm + Độ dài các cạnh của 2 đáy là: 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm + Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là: 2,7 . 3 = 8,1 cm2 +Diện tích của hình chữ nhật thứ hailà: 1,5 . 3 = 4,5cm2 +Diện tích của hình chữ nhật thứ balà: 2 . 3 = 6cm2 + Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là: 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2 HS: Nghe giảng HS: S= (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6 HS: * Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng baống toồng dieọn tớch cuỷa caực maởt beõn. * Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng baống chu vi ủaựy nhaõn vụựi chieàu cao. HS: Theo dõi SGK và ghi chép HS: * Dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng baống toồng dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch hai ủaựy Stp = Sxq + S2đáy=Sxq+2Sđ HS: Nghe và nhớ 2. Ví dụ (15 ph) HS: Đọc đề bài HS: Quan sát và nghe giảng HS: Vẽ hình vào vở HS: BC=? HS: Lên bảng làm - Aựp duùng ủũnh lớ Py-ta-go vaứo tam giaực vuoõng ABC, ta coự : - Dieọn tớch xung quanh : Sxq = (3+4+5).9 = 108(cm2) - Dieọn tớch hai ủaựy : (cm2) - Dieọn tớch toaứn phaàn : Stp = 108 + 12 = 120(cm2) HS: Quan sát hình vẽ trên bảng phụ và làm bài theo nhóm như yêu cầu của GV HS: Đại diện hai nhóm lên bảng làm. a) - Dieọn tớch hai ủaựy : 3.4.2 = 24(cm2) - Chu vi ủaựy : (3+4).2 = 14(cm) - Dieọn tớch xung quanh : Sxq = 14.5 = 70(cm2) - Dieọn tớch toaứn phaàn : Stp = 70 + 24 = 94(cm2) b)- Aựp duùng ủũnh lớ Py-ta-go vaứo tam giaực vuoõng ABC, ta coự : - Dieọn tớch xung quanh : Sxq = (3+2+).5 = 25+5 (cm2) - Dieọn tớch hai ủaựy : (cm2) - Dieọn tớch toaứn phaàn : Stp = 25+5 + 6 = 31 + 5 (cm2) 4. Củng cố (9 ph) ?Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng? ?Làm bài 25/SGK-111? ĐS: Diện tích miếng bìa dùng làm tấm lịch trên là : Sxq=836cm2. ?Làm bài 26/SGK-112? ĐS: a)Hình triển khai gồm 5 mặt, hai mặt là hai tam giác bằng nhau, ba mặt còn lại là các hình chữ nhật. Có thể gấp được một lăng trụ tam giác. b) AD AB đúng EF CF đúng DE BC Sai, chéo nhau Hai đáy ABC và DEF nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau đúng Mp(ABC)// mp(ACFD) 5. Hướng dẫn (1 ph) - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. -BTVN: 24/SGK-111 32à39/SBT-113à116 HD: Bài 24/SGK: áp dụng công thức tính chu vi hình tam giác và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác. - Xem trước bài: “ Thể tích của hình lăng trụ đứng. ” —–&—– Soạn ngày: /4/2010 Dạy ngày: /4/2010 Tiết 61: thể tích của hình lăng trụ đứng I. Mục tiêu bài học. - HS naộm ủửụùc coõng thửực tớnh theồ hỡnh laờng truù ủửựng. - Bieỏt vaọn duùng coõng thửực vaứo tớnh toaựn. II. Chuẩn bị. GV: Thước, ê ke, mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình lăng trụ đứng tam giác vuông, bảng phụ. HS: Thước, ê ke. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới 1. Tổ chức lớp (1 ph) 2. Kiểm tra (6 ph) ?HS1: Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng?áp dụng tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laờng truù sau : ĐS: Sxq = 2p.h ( p laứ nửỷa chu vi ủaựy, h laứ chieàu cao ). Stp = Sxq + S2đáy=Sxq+2Sđ + Chu vi ủaựy : 26 + 24 + 10 = 60cm + Dieọn tớch xung quanh : Sxq = 60.10 = 600cm2 + Dieọn tớch hai ủaựy : [(10.24):2].2 = 240cm2 + Dieọn tớch toaứn phaàn : Stp = 600 + 240 = 840cm2. ?HS2: Chữa bài 24/SGK-111 a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 8 c(cm) 7 4 13 6 h(cm) 10 5 2 3 Chu vi ủaựy (cm) 18 9 40 21 Sxq(cm2) 180 45 80 63 3. Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: nêu vấn đề vào bài như SGK-112 ?Nhắc lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? ?Vẽ hình hộp chữ nhật có ba kích thước? ?Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? ?Tính diện tích đáy? ?Viết lại công thức tính thể tích V? GV: Khẳng định lại: Vhhcn bằng tích của Sđ và chiều cao tương ứng. ?Làm ? theo nhóm. GV: Treo bảng phụ vẽ hình cho HS quan sát và làm bài theo nhóm ?Lên bảng làm? GV: Kiểm tra, đánh giá kết quả của một số nhóm, hướng dẫn lại phương pháp làm GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng. GV: Vậy với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông ta có công thức tính thể tích V=Sđ.h. lưu ý công thức vẫn đúng đối với lăng trụ đứng có đáy là tam giác bất kỳ hoặc đa giác bất kỳ V = S. h S: diện tích đáy ;h: chiều cao. GV: chốt lại công thức. ?Đọc ví dụ SGK-113? GV: Treo bảng phụ vẽ hình 107-SGK-113 - Để tính được thể tích của hình lăng trụ này, em có thể tính như thế nào ? - Yêu cầu HS tính theo 2 cách. GV: Quan sát hướng dẫn HS làm bài GV: Sửa chữa sai sót và lưu ý HS cách trình bày GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng. HS: Nghe giảng và theo dõi SGK 1. Công thức tính thể tích (10 ph) HS: Trả lời HS: lên bảng vẽ HS: V=a.b.h HS: Sđ=a.b HS: V=Sđ.h HS: Nghe giảng HS: Làm ? theo nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng làm - Theồ tớch hỡnh laờng truù ủửựng tam giaực baống nửỷa theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt. Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN: V = 5.4.7 = 140m3 Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông: V2 = m3 V2= m3 Vaọy theồ tớch laờng truù ủửựng tam giaực baống dieọn tớch ủaựy nhaõn vụựi chieàu cao. Công thức: V = S.h + S: diện tích đáy +h: Chiều cao HS: Nghe và nhớ 2. Ví dụ (15 ph) HS: Đọc bài. HS: Quan sát hình vẽ trên bảng phụ HS: Trả lời HS: Hai em lên bảng làm - Caựch 1 : Laờng truù ủửựng ủaừ cho goàm 1 hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ 1 laờng truù ủửựng tam giaực coự cuứng chieàu cao. Theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt : V1 = 4.5.7 = 140cm3. Theồ tớch laờng truù ủửựng tam giaực : V2 = ẵ.5.2.7 = 35cm3 Theồ tớch laờng truù ủửựng nguừ giaực : V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175cm3. - Caựch 2 : Dieọn tớch ủaựy cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng nguừ giaực laứ : Sủaựy = Theồ tớch laờng truù ủửựng nguừ giaực : V = 25.7 = 175cm3. 4. Củng cố (12 ph) ?Nêu lại cách tính thể tích hình lăng trụ đứng? ?Làm bài 27/SGK-113? b 5 6 2 2,5 h 2 4 6 4 h1 8 5 2 10 Dieọn tớch moọt ủaựy 5 12 6 5 Theồ tớch 40 60 12 50 ? Làm bài 28/SGK-114? Ta coự : Sủaựy = (60.90):2 = 2700cm2. Dung tớch cuỷa thuứng laứ : V = 2700.70 = 189000cm3. ?Làm bài 29/SGK-114? Theồ tớch hỡnh beõn baống toồng theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laờng truù ủửựng tam giaực. - Theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ : V1 = 25.10.2 = 500m3. - Theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ : V2 = (2.7:2).10 = 70m3. - Theồ tớch cuỷa hỡnh treõn laứ : V = V1 + V2 = 500 + 70 = 570m3. Vaọy beồ chửựa 570m3 nửụực thỡ ủaày aỏp. GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản và trọng tâm bài. 5. Hướng dẫn (2 ph) - Nắm vững công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng -BTVN: 30à33/SGK-114-115 40à47/SBT-116à118 HD: bài 30/SGK: a, b xác định đáy tam giác, chiều caoàV c, V=1.3.4+1.3.1 Stp=Sxq+2Sđ. - Chuẩn bị tốt bài tập giờ sau luyện tập. —–&—–

File đính kèm:

  • dochinh 8 tuan 32.doc
Giáo án liên quan