Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tuần 34 Tiết 64 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

I/ MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

 - Nắm được tính cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.

 - Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước.

 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.

 3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.

II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu học tập của HS .

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 1. Ổn định tổ chức lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

 HS: Hãy vẽ hình lăng trụ đứng MNPQ.M1N1P1Q1. Sau đó chỉ ra các đỉnh, các mặt, các cạnh bên của hình vừa vẽ xong?

 

 3. Nội dung bài mới.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tuần 34 Tiết 64 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34 - Tiết: 64. Ngày soạn: 07/ 04/ 2010. Bài 5 - $5. diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được tính cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước. 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. 3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán. II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập của HS ... IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(5p) HS: Hãy vẽ hình lăng trụ đứng MNPQ.M1N1P1Q1. Sau đó chỉ ra các đỉnh, các mặt, các cạnh bên của hình vừa vẽ xong? 3. Nội dung bài mới. TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi. 10p 5p 10p 12p + GV yêu cầu HS làm ?, tr 110 - SGK. a) Độ dài các cạnh của hai đáy? b) Diện tích của mỗi hình chữ nhật? c) Tổng diện tích của ba hình chữ nhật? + GV: Hãy nêu một cách khác để tính tổng diện tích của ba hình chữ nhật. + GV: Như vậy, để tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, ta làm thế nào? + GV: Đưa ra tranh vẽ khai triển hình lăng trụ đứng để minh hoạ. + GV: Ghi công thức ( là nửa chu vi đáy, là chiều cao). + GV giới thiệu diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. Hãy nêu cách tính diện tích toàn phần. + GV: Ghi công thức đáy + GV yêu cầu HS làm Ví dụ, tr 110, SGK. + GV hướng dẫn HS: Trước hết tính diện tích xung quanh, muốn vậy cần tính chu vi đáy, do đó cần tính cạnh còn lại của đáy (là BC). + Diện tích đáy là tính theo công thức tính diện tích tam giác vuông. Hình 101. + GV yêu cầu HS quan sát hình 102. Và suy nghĩ tìm cách giải theo kiến thức bài học. + GV gọi 2 HS lên bảng giải. Sau đó nhận xét bài của HS trên bảng và một số HS dưới lớp. + GV cho HS thảo luận nhóm bài 24 nếu còn thời gian. Hình 103 1. Công thức tính diện tích xung quanh + Thực hiện ? a) 2,7 cm; 1,5cm; 2cm. b) c) . + Cách khác: . * Để tính diện tích xung quanh hình chữ nhật của hình lăng trụ đứng, ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. * Diện tích toàn phần của một hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. Stp = Sxq + 2Sđáy 2. Ví dụ Bài toán: Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông, theo kích thước ở hình 101. Giải - Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lí Py - ta - go, ta có: . - Diện tích xung quanh: . - Diện tích hai đáy: . - Diện tích toàn phần: . Đáp số: . Củng cố Bài 23. SGK/ Tr 111 Giải a) Xét hình lăng trụ đứng tứ giác: Diện tích xung quanh: . Diện tích hai đáy: . Diện tích toàn phần: . b) Xét hình lăng trụ đứng tam giác. . Diện tích xung quanh: . Diện tích hai đáy: . Diện tích toàn phần: . Bài 24. SGK/ Tr 111 Giải a (cm) 5 3 12 7 b (cm) 6 2 15 8 c (cm) 7 4 13 6 h (cm) 10 5 2 3 Chu vi đáy (cm) 18 9 40 21 180 45 80 63 4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phương pháp giải các bài. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa. Bài về: 25; 26 - SGK/ Tr 111; 112. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Tuần: 34 - Tiết: 65. Ngày soạn: 09/ 04/ 2010. Bài 6 - $6. thể tích của hình lăng trụ Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 8A ____/ ____/ 2010 8B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 2. Kĩ năng: - Biết vận đụng công thức vào việc tính toán. 3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán. - Rèn luyện tư duy không gian và vận dụng vào thực tế. II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu ... IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(5p) HS: Để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ta làm thế nào? Hãy nêu công thức? 3. Nội dung bài mới. TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi. 5p 10p 10p 6p 6p + GV gọi một HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. + HS: Nhắc lại V = abc. + GV: Công thức trên còn được viết dưới dạng V = S.h trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao. + GV yêu cầu HS làm ?, tr.112, SGK có bổ sung: a) So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ở hình 106, tr.112, SGK. b) Hãy tính thể tích hình hộp chữ nhật ở hình 106a), tr.112, SGK. c) Hãy tính diện tích đáy của hình lăng trụ đứng ở hình 106b), tr.112, SGK. d) Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không? Vì sao? + GV: Với đáy của hình lăng trụ đứng là một đa giác bất kì, người ta cũng chứng minh được thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. + GV ghi: V = S.h Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao. + GV yêu cầu HS làm Ví dụ, tr. 113, SGK. Chia lớp thành hai nhóm: - Một nhóm tính thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác bằng tổng các thể tích của hình hộp chữ nhật và lăng trụ đứng đáy tam giác. - Một nhóm tính thể tích của lăng trụ đứng đáy ngũ giác theo công thức: V = S. h + GV yêu cầu HS nêu công thức tính và điền vào bảng. + HS nêu công thức: đáy . . . Hình 108 + GV: Tính diện tích đáy và tính thể tích của thùng. Hình 109 1. Công thức tính thể tích ở $3 ta đã biết: Thể tích của hình hộp chữ nhật với kích thước a, b, c được tính theo công thức. V =abc hay V = Diện tích đáy x Chiều cao Hình 106 + Thực hiện ? a) Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật. b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5. 4. 7 = 140 c) Diện tích đáy của lăng trụ đứng là: (4. 5) : 2 = 10 d) Thể tích lăng trụ đứng đáy tam giác bằng: 140 : 2 = 70 Diện tích đáy nhân với chiều cao bằng: 10. 7 = 70 Vậy thể tích lăng trụ đứng đáy tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Tổng quát: V = S . h 2. Ví dụ Bài toán: Cho lăng trụ đứng ngũ giác với kích thước ở hình 107 (đơn vị xentmét). Hãy tính thể tích của lăng trụ. Giải Lăng trụ đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao. Thể tích hình hộp chữ nhật: . Thể tích lăng trụ đứng tam giác: . Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác: . * Nhận xét: Có thể tính diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác Sđáy = = rồi suy ra thể tích lăng trụ. Củng cố: Bài 27. SGK/ Tr 113 Quan sát hình 108 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng như sau. Giải b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Bài 28. SGK/ Tr 114 Giải Diện tích đáy của thùng là: Thể tích của thùng là: V = Sđáy.h == = . Vậy dung tích của thùng là: 189 lít. 4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phương pháp giải các bài. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa. Bài về: 29, 30 & Phần bài luyện tập - SGK. V/ Tự rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________

File đính kèm:

  • docHinh Hoc ki II Tiet 64 65.doc