Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012

A. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được, hiểu được các định nghĩa tứ giỏc, tứ giỏc lồi, tổng cỏc gúc của tứ giỏc lồi

- Biết sử dụng cỏc kiến thức trong bài vào cỏc tỡnh huống thực tiễn đơn giản

2. Kĩ năng:

- Nhận dạng được tứ giác lồi, không lồi.

- Biết vẽ. biết gọi tờn cỏc yếu tố, biết tớnh số đo cỏc gúc của một tứ giỏc lồi.

3. Thỏi độ: Tuân thủ, tán thành,hưởng ứng, hợp tác

B. Đồ dùng dạy học:.

1. Gv: Thước thẳng.Bảng phụ vẽ cỏc hỡnh 1 và 2 SGK.

2.HS: Thước thẳng, xem trước bài.

C- Phương pháp: Quan sát, Đối thoại,Thảo luận

D. Tổ chức giờ học:

I. Ổn định:(1p)

II. Khởi động( 1 phút)

GIỚI THIỆU CHƯƠNG I.

Học hết chương trỡnh toỏn lớp 7, cỏc em đó được biết những nội dung cơ bản về tam giỏc. Lờn lớp 8, ta sẽ học tiếp về tứ giỏc, đa giỏc.Chương I của hỡnh học 8 cho ta hiểu về cỏc khỏi niệm, tớnh chất của khỏi niệm, cỏch nhận biết, nhận dạng hỡnh với cỏc nội dung: (SGK tr 135)

- Yêu cầu HS đọc các nội dung của chương I phần hỡnh học tr 135 SGK.

 3- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi( 20 phút )

- Mục tiờu: + Phát biểu được ĐN tứ giác

 + Kể tên được một số tư giác thông thường

 + phân biệt được đâu là tư giác lồi, không lồi

- Đồ dùng: Bảng phụ

- Cỏch tiến hành:

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2011 Ngày giảng: 18./08/2011 Chương I: TỨ GIÁC Tiết 1: TỨ GIáC A. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được, hiểu được các định nghĩa tứ giỏc, tứ giỏc lồi, tổng cỏc gúc của tứ giỏc lồi - Biết sử dụng cỏc kiến thức trong bài vào cỏc tỡnh huống thực tiễn đơn giản 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được tứ giỏc lồi, khụng lồi. - Biết vẽ. biết gọi tờn cỏc yếu tố, biết tớnh số đo cỏc gúc của một tứ giỏc lồi. 3. Thỏi độ: Tuõn thủ, tỏn thành,hưởng ứng, hợp tỏc B. Đồ dựng dạy học:. 1. Gv: Thước thẳng.Bảng phụ vẽ cỏc hỡnh 1 và 2 SGK. 2.HS: Thước thẳng, xem trước bài. C- Phương phỏp: Quan sỏt, Đối thoại,Thảo luận D. Tổ chức giờ học: I. Ổn định:(1p) II. Khởi động( 1 phút) GIỚI THIỆU CHƯƠNG I. Học hết chương trỡnh toỏn lớp 7, cỏc em đó được biết những nội dung cơ bản về tam giỏc. Lờn lớp 8, ta sẽ học tiếp về tứ giỏc, đa giỏc.Chương I của hỡnh học 8 cho ta hiểu về cỏc khỏi niệm, tớnh chất của khỏi niệm, cỏch nhận biết, nhận dạng hỡnh với cỏc nội dung: (SGK tr 135) - Yờu cầu HS đọc cỏc nội dung của chương I phần hỡnh học tr 135 SGK. 3- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi( 20 phút ) - Mục tiờu: + Phỏt biểu được ĐN tứ giỏc + Kể tờn được một số tư giỏc thụng thường + phõn biệt được đõu là tư giỏc lồi, khụng lồi - Đồ dựng: Bảng phụ - Cỏch tiến hành: HĐ của thầy HĐ của trò ghi bảng ?Trong mỗi hỡnh dưới đõy gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tờn cỏc đoạn thẳng ở mỗi hỡnh.( GV treo bảng phụ vẽ cỏc hỡnh 1 và 2 trong SGK) ? Ở mỗi hỡnh 1a ; 1b ; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA cú đặc điểm gỡ ? - Mỗi hỡnh 1a; 1b ; 1c là một tứ giỏc ABCD. ? Vậy tứ giỏc ABCD là hỡnh được định nghĩa như thế nào? - GV chuẩn xỏc rồi cho HS đọc lại định nghĩa. ? Mỗi em hóy vẽ 2 hỡnh tứ giỏc vào vở và tự đặt tờn cho cỏc tứ giỏc đú. - Gọi 1 học sinh lờn bảng thực hiện. - Gọi HS khỏc nhận xột. - GV kiểm tra hỡnh của một số HS dưới lớp, uốn nắn, sửa sai. ? Từ định nghĩa tứ giỏc cho biết hỡnh 2 cú phải là tứ giỏc khụng? - Gv giới thiệu: Tứ giỏc ABCD cũn được gọi tờn là: Tứ giỏc BCDA ; BADC; … - Cỏc điểm A ; B ; C ; D gọi là cỏc đỉnh. - Cỏc đoạn thẳng AB ; BC; CD; DA gọi là cỏc cạnh. ? Đọc tờn 2 t/g bạn vừa vẽ trờn bảng, chỉ ra cỏc yếu tố đỉnh; cạnh của nú. - Yờu cầu HS trả lời ?1 tr 64 SGK. GV nx, chốt lại KT - GV giới thiệu: Tứ giỏc ABCD ở hỡnh 1a là tứ giỏc lồi. ?Vậy tứ giỏc lồi là một tứ giỏc như thế nào? - GV chốt lại bằng ĐN sgk - GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giỏc lồi và nờu chỳ ý tr 65 SGK - Cho HS thực hiện ?2 SGK. - G/v chốt lại kiến thức - Quan sỏt hỡnh 1 và 2 và trả lời cõu hỏi: Hỡnh 1a; 1b; 1c gồm 4 đoạn thẳng : AB; BC; CD; DA. - Ở mỗi hỡnh 1a; 1b; 1c đều gồm cú 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA “khộp kớn”. Trong đú cú bất kỡ 2 đoạn thẳng nào cũng khụng cựng nằm trờn một đường thẳng. - Tứ giỏc ABCD là hỡnh gồm 4 đoạn thẳng AB; BC; CD; DA trong đú bất kỡ 2 đoạn thẳng nào cũng khụng nằm trờn một đường thẳng. - Đọc định nghĩa SGK. - Một hS lờn bảng vẽ hỡnh, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xột hỡnh vẽ và kớ hiệu trờn bảng. - Hỡnh 2 khụng phải là tứ giỏc, vỡ cú 2 đoạn thẳng BC và CD cựng nằm trờn một đường thẳng . - HS đọc tờn hỡnh vẽ trờn bảng. - HS trả lời ?1 - HS trả lời - 1 HS đọc ndung ĐN - Thực hiện ?2. Nắm được cỏc định nghĩa trong ?2. 1- Định nghĩa. *Định nghĩa: ( SGK/ 64 ) Tứ giỏc ABCD Cỏc đỉnh: A; B; C; D Cỏc cạnh: AB; BC; CD; DA. ?1/SGK * Định nghĩa tứ giỏc lồi: SGK tr 65. * Chỳ ý: SGK/ 65 ?2/SGK *Hoạt động 2: Tỡm hiểu tớnh chất cơ bản của tứ giỏc(10phút) - Mục tiờu: - Nắm được tổng số đo cỏc gúc của một tứ giỏc=3600 - Vận dụng được tớnh chất trờn vào từng bài tập cụ thể - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. ? Tổng cỏc gúc trong một tam giỏc bằng bao nhiờu? ? Vậy tổng cỏc gúc trong một tứ giỏc cú bằng 1800 khụng ? Cú thể bằng bao nhiờu độ? - Cho HS làm ?3 - GV nx: ? Vậy tổng cỏc gúc trong của 1 tứ giỏc=? ? Hóy phỏt biểu định lớ về tổng cỏc gúc của một tứ giỏc? - GV chốt lại KT ? Hóy nờu dưới dạng GT, KL? - Đõy là định lớ nờu lờn tớnh chất về gúc của một tứ giỏc. - Gv nối đường chộo BD. ? Nhận xột gỡ về hai đường chộo của tứ giỏc - GV chốt lại KT - Tổng cỏc gúc trong một tam giỏc bằng 1800. - Cỏ nhõn làm ?3 1 HS lờn bảng thực hiện -Tổng cỏc gúc của một tứ giỏc bằng 3600. - Một HS phỏt biểu theo SGK. - Một HS lờn bảng viết GT, KL. - H/s quan sát trả lời - Hai đường chộo của tứ giỏc cắt nhau. 2- Tổng cỏc gúc của một tứ giỏc . ?3/SGK ABC cú ++1 = 1800 ADC cú 2 + + 2 = 1800 nờn tứ giỏc ABCD cú: 1+2+ +1+2+ = 3600 hay + + + = 3600 * Định lớ: SGK GT ◊ ABCD KL ++ + = 3600 Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố(10phút) - Mục tiờu:- Sử dụng tớnh chất tứ giỏc một cỏch linh loạt vào từng bài tập cụ thể - Đồ dựng dạy học: Bảng phụ Cho HS làm bài tập 1/ tr 66 SGK. Gv treo bảng phụ lờn bảng. Gọi HS lờn bảng làm Gọi HS dưới lớp nx GV nx, chốt lại KT ? Bốn gúc của một tứ giỏc cú thể đều nhọn hoặc đều tự hoặc đều vuụng khụng? - GV chốt lại KT và nhấn mạnh tổng cỏc gúc trong của 1 tứ giỏc luụn =3600 Cỏ nhõn quan sỏt hỡnh vẽ, suy nghĩ 6 HS lờn bảng, lớp chia 6 nhóm thực hiện HS dưới lớp nx bài làm của bạn h/s chú ý theo dõi - Một tứ giỏc khụng thể cú cả 4 gúc đều nhọn vỡ như thế thỡ tổng số đo 4 gúc đú nhỏ hơn 3600, trỏi với định lớ. - Một tứ giỏc khụng thể cú cả 4 gúc đều tự vỡ như thế thỡ tổng 4 gúc lớn hơn 3600, trỏi với định lớ. - Một tứ giỏc cú thể cú 4 gúc đều vuụng, khi đú tổng số đo cỏc gúc của tứ giỏc bằng 3600. (Thỏa món định lớ). - H/s chú ý theo dõi Bài 1 ( Sgk - tr 66) *) Hình 5: a) x = 3600 – (1100 + 1200 + 800) = 500 b) x = 3600 – ( 900 + 900 + 900) = 900 c) x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150 d) x = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750 *)Hình 6 a) x = = 1000 b) 10x = 3600 x = 360 III. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà: Tổng kết: - Thế nào là tứ giác lồi? - Phát biểu định lí về tổng các góc trong một tứ giác? Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc cỏc định nghĩa, định lớ trong bài. - Chứng minh được định lớ Tổng cỏc gúc của tứ giỏc. - BTVN: 2, 3, 4 , 5 tr 66; 67 SGK. - Đọc bài : “Cú thể em chưa biết” giới thiệu về tứ giỏc Long - Xuyờn tr 68 SGK. - HD bài tập 3 sgk: Sử dụng t/c tam giỏc cõn để CMinh AC là đường trung trực của BD. -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 17/08/2011 Ngày giảng: 19./08/2011 Tiết 2: HèNH THANG A. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được định nghĩa hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc yếu tố của hỡnh thang. - Biết cỏch chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các đinh nghĩa và tính chất dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập đơn giản - Biết vẽ hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. Biết tớnh số đo cỏc gúc của hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. - Sử dụng thành thạo dụng cụ để kiểm tra một tứ giỏc là hỡnh thang. 3. Thỏi độ: Tuõn thủ, tỏn thành, hợp tỏc. B. Đồ dựng dạy học: 1. GV: Thước thẳng, ờ ke,bảng phụ 2. HS: Thước thẳng. ờ ke. C. Phương phỏp: Quan sỏt, đối thoại, D. Tiến trỡnh dạy học. I. Ổn định: II. Khởi động:(5 phút) *) Kiểm tra bài cũ, . ? Định nghĩa tứ giỏc ABCD, Tứ giỏc lồi là tứ giỏc như thế nào? Vẽ tứ giỏc ABCD, chỉ ra cỏc yếu tố của nú. (Đỉnh, cạnh, gúc, đường chộo). *) Tổ chức tỡnh huống học tập. Sử dụng tỡnh huống của Sgk Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa hỡnh thang ( 15 phút ) - Mục tiêu: + Phát biểu được ĐN hình thang, nhận dạng được một tứ giác là hình thang + Từ ĐN nêu được 2 nhận xét về hình thang - Đồ dùng :Thước kẻ, bảng phụ, eke - Cách tiến hành: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Cho HS đọc định nghĩa SGK/ 69 Gọi 1 HS đọc to định nghĩa hỡnh thang. - GV vừa vẽ hỡnh, vừa hướng dẫn HS cỏch vẽ dựng thước thẳng và ờ ke. - Yờu cầu hS thực hiện ?1. - GV treo bảng phụ H 15 (SGK-69) ? Nhận xét câu trả lời của bạn - GV nhận xét và chốt lại KH - Yờu cầu HS thực hiện ?2 theo nhúm. + Nửa lớp làm phần a) + Nửa lớp làm phần b). - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm - Gọi các nhóm báo cáo bằng bảng phụ - GV nhận xét và chốt lại KT - Từ kết quả của ?2. Em hóy điền vào (…)để được cõu đỳng: * Nếu một hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song thỡ … * Nếu một hỡnh thang cú 2 cạnh đỏy bằng nhau thỡ … - Gv yờu cầu HS nhắc lại nhận xột tr 70 SGK. Đú chớnh là nhận xột mà chỳng ta cần ghi nhớ để ỏp dụng làm bài tập, thực hiện cỏc phộp chứng minh sau này. - 1HS đọc to ĐN - Vẽ hỡnh thang theo hướng dẫn của Gv. - HS trả lời: a) T/g ABCD là hỡnh thang vỡ cú BC//AD (do 2 gúc ở vị trớ so le trong bằng nhau). - T/g EHGF là hỡnh thang vỡ cú EH // FG do cú 2 gúc trong cựng phớa bự nhau. - T/g INKM khụng phải là hỡnh thang vỡ khụng cú 2 cạnh đối nào song song với nhau. b) Hai gúc kề một cạnh bờn của hỡnh thang bự nhau vỡ đú lả 2 gúc trong cựng phớa của 2 đường thẳng song song. - H/s nhận xét bổ xung nếu cần - Hoạt động nhúm làm ?2. - Lớp chia hai dãy thực hiện - Đại diện nhúm bỏo cỏo. - H/s chú ý theo dõi sgk và trả lời - 2 cạnh bờn bằng nhau, 2 cạnh đỏy bằng nhau. - 2 cạnh bờn song song và bằng nhau. - Nhắc lại nhận xột tr 70 SGK. 1- Định nghĩa. SGK tr 69. Hỡnh thang ABCD (AB // CD) AB ; DC cạnh đỏy. BC; AD cạnh bờn, đoạn thẳng BH là một đường cao. ?1./Sgk a) T/g ABCD, EHGF là hình thang b) Hai gúc kề một cạnh bờn của hỡnh thang bự nhau ?2. a) gt Hỡnh thang ABCD AB // DC); AD // BC kl A B = CD;AD = BC Nối AC. Xột ADC và CBA cú: 1 = 1 ( 2 gúc SLT do AD // BC (gt)) Cạnh AC chung 2 = 2 (2 gúc SLT do AB // DC (GT) ADC = CBA (gcg) AD = BC ; BA = CD (2cạnh tương ứng) b) GT Hỡnh thang ABCD (AB//DC); AB = CD. KL AD // BC ; AD = BC Nối AC. Xột DAC và BCA cú AB = DC (gt) 1 = 1 (2 gúc SLT do AD// BC) Cạnh AC chung. DAC = BCA (cgc) 2 = 2 (2 gúc tương ứng) AD // BC vỡ cú 2 gúc SLT bằng nhau. và AD = BC ( 2 cạnh tương ứng) *Nhận xét:SGK-70 Hoạt động 2: Tỡm hiểu hỡnh thang vuụng. ( 15 phút ) -Mục tiêu: Phát biểu được ĐN hình thang vuông,vẽ được hình thang vuông - Đồ dùng: thước kẻ,êke ? Hóy vẽ một hỡnh thang vuụng và đặt tờn cho hỡnh thang đú. - Hóy đọc mục 2 tr 70 và cho biết hỡnh thang bạn vừa vẽ là hỡnh thang gỡ? ? Thế nào là hỡnh thang vuụng? ? Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang ta cần chứng minh điều gỡ? ? Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thang vuụng ta cần chứng minh điều gỡ? một HS lờn bảng vẽ, HS vẽ hỡnh vào vở. - Hỡnh thang bạn vừa vẽ là hỡnh thang vuụng. - Một HS nờu định nghĩa hỡnh thang vuụng (SGK). - Ta cần chứng minh tứ giỏc đú cú 2 cạnh đối song song. - Ta cần chứng minh tứ giỏc đú cú 2 cạnh đối song song và cú một gúc bằng 900. 2- Hỡnh thang vuụng. * Định nghĩa: (SGK) Hỡnh thang vuụng MNPQ NP // MQ ; = 900 Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố. ( 10 phút ) - Mục tiêu: +Dùng thước kiểm tra 1tgiác có là hthang +Bằng tính toán kiểm tra 1tgiác có là hthang - Đồ dùng: thước kẻ, êke,máy tính ? đọc yêu cầu của bài 6 sgk - Cho HS làm bài 6 tr 70 trong 3 phỳt. Gv gợi ý: Vẽ thờm một đường thẳng vuụng gúc với cạnh cú thể là đỏy của hỡnh thang rồi dựng ờke kiểm tra cạnh đối của nú. GV nx và chốt lại KT - Yêu cầu HS quan sỏt hỡnh , đọc đề bài 7 SGK. GV chốt lại cách tính và kiến thức toàn bài - Một hS đọc đề bài 6 tr 70 SGK. HStrả lời miệng. - Đọc đề bài. HS làm bài ra nhỏp, một HS trỡnh bày miệng: h/s chú ý Bài 6 tr 70 - T/g ABCD hỡnh 20a và T/g INMK hỡnh 20c là hỡnh thang. - T/g EFGH khụng phải là hỡnh thang. Bài 7 tr 70 ABCD là hỡnh thang đỏy AB; CD AB // CD x + 800 = 1800 y + 400 = 1800 (2 gúc trong cựng phớa) x = 1000 ; y = 1400 III. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà. 1, Tổng kết: - Thế nào là hình thang, hình thang vuông? - Để CM một tứ giác là hình thang, hình thang vuông ta cần CM điều gì? 2, Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa hỡnh thang, hỡnh thang vuụng và 2 nhận xột tr 70 SGK. - ễn lại định nghĩa và tớnh chất của tam giỏc cõn.BTVN: 7 (b,c) ; 8; 9 tr 71 SGK. --------------------------------------------------------- Ngày soạn: 24./08/2011 Ngày giảng: 25/08/2011 Tiết 3: HèNH THANG CÂN A. .Mục tiờu. 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được định nghĩa, cỏc tớnh chất, cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn. - Chứng minh đc một tứ giỏc là hỡnh thang cõn. 2. Kĩ năng:. - Vẽ đc hỡnh thang cõn - Vận dụng định nghĩa và tớnh chất của hỡnh thang cõn trong tớnh toỏn và chứng minh 3. Thỏi độ: Tuõn thủ, hưởng ứng, chấp nhận, hợp tỏc B. Đồ dựng: 1. GV: Thước kẻ,eke,com pa 2. HS: ễn tập cỏc kiến thức về tam giỏc cõn. C. Phương phỏp: Tuõn thủ, hợp tỏc. D. Tổ chức giờ học: I. Ổn định (1p) : II. Kiểm tra bài cũ: (2p) ? Phỏt biểu định nghĩa hỡnh thang, hỡnh thang vuụng. ? Nờu nhận xột về hỡnh thang cú 2 cạnh bờn song song, hỡnh thang cú 2 cạnh đỏy bằng nhau. * ĐVĐ: Khi học về tam giỏc, ta đó biết một dạng đặc biệt của tam giỏc đú là tam giỏc cõn. thế nào là tam giỏc cõn, nờu tớnh chất về gúc của tam giỏc cõn? - HS trả lời: + Tam giỏc cõn là tam giỏc cú 2 cạnh bằng nhau. - Trong hỡnh thang, cú một dạng hỡnh thang thường gặp đú là hỡnh thang cõn. - Khỏc với tam giỏc cõn, hỡnh thang cõn được định nghĩa theo gúc. Hỡnh thang ABCD (AB//CD) trờn hỡnh 23 SGK là một hỡnh thang cõn. Vậy thế nào là một hỡnh thang cõn? Ta sẽ tỡm cõu trả lời trong bài học hụm nay. *Hoạt động 1(10p): Tỡm hiểu định nghĩa hỡnh thang cõn: - Mục tiờu: Phỏt biểu được ĐN hỡnh thang, nhận dạng được HTC - Đồ dựng dạy học: Thước kẻ, thước đo gúc HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi Bảng - Gv HD HS vẽ hỡnh thang cõn dựa vào định nghĩa (vừa núi, vừa vẽ). + Vẽ đoạn thẳng DC (đỏy DC). + Vẽ gúc xDC (Thường vẽ < 900) + Vẽ góc Dcy = + Trờn tia Dx lấy điểm A ( AD), Vẽ AB // DC (BCy). - Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn. ? Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn khi nào? ? Nếu ABCD là hỡnh thang cõn (đỏy AB; CD) thỡ ta cú thể kết luận gỡ về cỏc gúc của hỡnh thang cõn? - Cho HS thực hiện ?2 SGK. - Gọi lần lượt 3 hs, mỗi HS thực hiện một ý. - GV theo dừi, chuẩn xỏc, ghi bảng. - HS vẽ hỡnh thang cõn vào vở theo hướng dẫn của Gv. - Tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn (đỏy AB; CD) khi : AB // CD và = hoặc - HS : và = 1800 - HS lần lượt trả lời. - HS chữa bài vào vở. 1. Định nghĩa: ?1./Sgk * Định nghĩa: SGK tứ giỏc ABCD là hỡnh thang cõn (đỏy AB; CD) AB//CD hoặc * Chỳ ý: SGK. ?2/Sgk. a) + Hỡnh 24a là hỡnh thang cõn. Vỡ cú AB//CD do = 1800 và (=800) + Hỡnh 24 b khụng phải là hỡnh thang cõn vỡ khụng phải là hỡnh thang. + Hỡnh 24c,d là hỡnh thang cõn. b) + hỡnh 24a: = 1000 + hỡnh 24c = 700 + Hỡnh 24d = 900 c) Hai gúc đối của hỡnh thang cõn bự nhau. *HĐ 2(20p): Nghiờn cứu tớnh chất của hỡnh thang cõn - Mục tiờu:- Phỏt biểu được tớnh chất HTC, túm tắt được đlý, bước đầu CM được 2 T/C của HTC. - Đồ dựng dạy học: Thước kẻ, thước đo gúc ? Cú nhận xột gỡ về 2 cạnh bờn của hỡnh thang cõn? - Đú chớnh là nội dung định lớ 1 tr 72 SGK. ? Hóy nờu định lớ dưới dạng GT; KL( GV ghi bảng) ? Hóy tỡm cỏch chứng minh định lớ trờn? - Gọi HS trỡnh bày miệng. - GV gợi ý HS chứng minh cỏch khỏc, yờu cầu HS tham khảo cỏch chứng minh của SGK. ? Tứ giỏc ABCD cú là hỡnh thang cõn khụng? Vỡ sao? ( AB // DC; 900) - Gv : Từ đú rỳt ra chỳ ý tr 73. ? Hai đường chộo của hỡnh thang cõn cú tớnh chất gỡ? ?Hóy vẽ 2 đường chộo của hỡnh thang cõn ABCD, dựng thước thẳng đo, nờu nhận xột? ? Nờu GT; Kl của định lớ2 . ? Hóy chứng minh định lớ? - Yờu cầu HS nhắc lại cỏc tớnh chất của hỡnh thang cõn. - Trong hỡnh thang cõn, 2 cạnh bờn bằng nhau. - HS nờu GT; KL. - HS chứng minh định lớ. - H/s theo dừi sgk - Tứ giỏc ABCD khụng phải là hỡnh thang cõn vỡ 2 gúc kề với một đỏy khụng bằng nhau. - 1 vài h /s đọc lại - Trong hỡnh thang cõn, hai đường chộo bằng nhau. - HS dựng thước vẽ 2 đchộo và nờu nx g. HS nờu gt,kl - HS ghi CM vào vở. - Nhắc lại cỏc tớnh chất của hỡnh thang cõn. 2. Tớnh chất. * Định lớ 1.SGK Gt ABCD là hỡnh thangcõn (AB // CD) Kl AD = BC Chứng Minh Vẽ AE // BC, Xột ADE cú: = ( Vỡ AE // BC) ADE cõn. AD = AE = BC. * Chỳ ý: SGK/ 73 * Định lớ 2: SGK GT ABCD là hthang cân (AB // CD) KL AC = BD cm Ta cú : DAC = CBD vỡ cú cạnh Dc chung. = ( Định nghĩa hỡnh thang cõn) AD = BC (tớnh chất hỡnh thang cõn). AC = DB ( cạnh tương ứng ) *HĐ 3(10p): Tỡm hiểu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn - Mục tiờu: + Phỏt biểu dược cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn + Phỏt biểu đựoc ndung đlý 3 - Đồ dựng dạy học:Thước kẻ, thước đo gúc, bảng phụ - Cho HS thực hiện ?3 làm việc nhúm trong 3 phỳt. - Y/cầu cỏc nhúm bỏo cỏo - G/viờn nx, chốt lại Kt, đưa ra nội dung định lớ 3 tr 74 SGK. - Về nhà cỏc em làm bài tập 18 đú chớnh là phần CM định lớ này. ? Định lớ 2 và 3 cú quan hệ gỡ? ? Cú những dấu hiệu nào để nhận biết hỡnh thang cõn? - GV cho h/sinh đọc dấu hiệu /bảng phụ - GV nhấn mạnh: Dấu hiệu 1 dựa vào định nghĩa. Dấu hiệu 2 dựa vào định lớ 3. - Hoạt động nhúm làm ?3 - cỏc nhúm bỏo cỏo. - Đọc nội dung định lớ 3. - Đú là 2 định lớ thuận và đảo của nhau. - Dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn 1. Hỡnh thang cú 2 gúc kề một đỏy bằng nhau là hỡnh thnag cõn. 2. Hỡnh thang cú 2 đường chộo bằng nhau là hỡnh thang cõn. 1 hs đọc dấu hiệu 3- Dấu hiệu nhận biết. ?3. * Định lớ 3: SGK/ 74 * Dấu hiệu nhận biết : SGK. *HĐ 4( 1p): Củng cố - Mụctiờu: Liệt kờ kiến thức cần nhớ - Cỏch tiến hành: ? Qua bài học hụm nay cần ghi nhớ nội dung kiến thức gỡ? - Tứ giỏc ABCD ( BC// AD) là hỡnh thang cõn thỡ cần cú thờm đk gỡ? - ĐN hỡnh thang cõn, T/c, dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn. - hoặc - Hai đường chộo bằng nhau (BD=AC) III. Hướng dẫn học ở nhà:( 1 phỳt ) - Học kĩ định nghĩa, tớnh chất, dỏu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn. - BTVN: 11; 12; 13; 14; 15; 16 tr 74; 75 SGK. -------------------------------------------------- Ngày soạn: 24/08/2011 Ngày giảng: 26./08/2011 TIẾT 4: LUYỆN TẬP A. Mục tiờu: 1. Kiến thức: + Củng cố khắc sõu cỏc kiến thức về hỡnh thang, hỡnh thang cõn. + HS biết chứng minh 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn hay hỡnh thang cõn thoả món yờu cầu nào đú, + Vận dụng kiến thức để giải 1 số bài toỏn cú liờn quan. 2. Kỹ năng: + Vẽ hỡnh THC, viết gt, kl một bài toỏn hỡnh học + Sử dụng cỏc dấu hiệu nhận biết vào từng bài toỏn cụ thể + Trỡnh bầy một bài toỏn chứng minh hỡnh học 3. Thỏi độ: Tuõn thủ, hưởng ứng, tỏn thành, hợp tỏc B. Đồ dựng dạy học: GV: Thước kẻ, ờke, thước đo gúc HS: Bài tập được giao, ụn lại kthức về tam giỏc cõn, cỏch CM 2 tam giỏc bằng nhau C. Phương phỏp: Quan sỏt, đối thoại, thảo luận D. Tổ chức giờ học: I. Ổn định: (1p) II. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu cỏc dấu hiệu để chứng minh 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn? ? Để CM 2 tam giỏc bằng nhau cú mõý trường hợp - GV nhận xột và vào bài mới * Hoạt động 1: Chữa bài tập (35 phỳt) - Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức về hỡnh thang, phõn tớch đề bài, vẽ hỡnh, suy luận, nhận dạng hỡnh. - Đồ dựng dạy học: Thước kẻ, eke, thước đo gúc. - Cỏch tiến hành: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng Bài tập15 SGK /75. - Yờu cầu HS đọc đầu bài. - GV vẽ nhanh hỡnh lờn bảng ? Hóy ghi giả thiết kết luận? - Yờu cầu 2 HS lờn bảng chữa - Yờu cầu HS nhận xột - GV củng cố lại cỏch chứng minh 1 tứ giỏc là hỡnh thang cõn Bài tập 16 SGK /75. - yờu cầu HS đọc đầu bài. - GV vẽ hỡnh - Yờu cầu HS cựng vẽ vào vở và ghi giả thiết kết luận - GV hướng dẫn HS cựng thực hiện ? Nhắc lại cỏch chứng minh hỡnh thang cõn? ? Muốn chứng minh BEDC là hỡnh thang cõn phải chứng minh điều gỡ? - GV chốt lại cỏch chứng minh Bài tập 17 SGK /75. - Yờu cầu HS đọc đầu bài - Hóy vẽ hỡnh và ghi giả thiết kết luận? ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn? ? Ở bài này ta sử dụng dấu hiệu nào? ? Làm thế nào để chứng minh được: AC = DB? ? Nhận xột gỡ về cỏc tam giỏc AOB và COD? ? Nhận xột gỡ về vị trớ của điểm O so với A; B; C; D ? Từ đú suy ra điều gỡ? - G/v chuẩn xỏcc và chốt lại kiến thức - HS đọc đầu bài - HS vẽ vào vở - HS ghi GT và Kluận - 2HS lờn bảng - HS nhận xột - H/s chỳ ý theo dừi - HS đọc đầu bài - HS vẽ vào vở - H/s trả lời miệng - Cả lớp ghi bài - HS nhắc lại - HS nờu, trỡnh bày cỏch chứng minh băng miệng - H/s chỳ ý - HS đọc - HĐ cỏ nhõn. - HS nhắc lại. - HS nờu. HĐ cỏ nhõn - HS trả lời - HS nhận xột - ABCD là hỡnh thang cõn. - Cả lớp chỳ ý theo dừi Bài tập15 SGK /75. ABC; AB = AC, GT D AB; =500 /AD = AE. KL a) CMR: BDEC là HTC b) 1 = ? , 1; ; =? Giải: a) Ta cú: ADE cõn do: AD = AE. Mà ADE cõn (gt) nờn: Do đú: Mặt khỏc Và ở vị trớ đồng vị nờn: DE // BC (D.hiệu) tứ giỏc BDEC là hỡnh thang (1) Ta lại cú: (gt) (2) Từ (1) và (2) suy ra: BDEC là HTC b) Bài tập 16 SGK /75. GT ABC; AB = AC; BD, CE là phõn giỏc của gúc B và C (E) KL CMR: BDEC là HTC Và ED = DC. Giải: Xột ACE và ABD cú: AC = AB (gt) BD = CE(vỡBDC=CED) BD = CE (1) AE = AD AEDcõn do đú:(BT15) Mà là 2 gúc ở vị trớ đồng vị nờn BEDC là hỡnh thang (2) Từ (1) và (2) suy ra BEDC là hỡnh thang cõn. Bài tập 17 SGK /75. GT Hỡnh thang ABCD (AB//CD) KL ABCD là hỡnh thang cõn Giải: - Giả sử AC cắt DB ở O - Ta thấy: (so le trong) (so le trong) Mà Do đú AOB cõn OA = OB Và COD cõn OC = OD Mặt khỏc: A; O; C và B; O; D thẳng hàng, O nằm giữa A và C; B và D. Nờn OA + OC = OB + OD Hay AC = BD Chứng tỏ C: ABCD là hỡnh thang cõn. III. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. (3 phỳt ) 1. Tổng kết: - GV hệ thống lại cỏch giải cỏc dạng bài tập trờn. 2. Hướng dẫn về nhà: - ễn tập định nghĩa, tớnh chất, nhận xột, dấu hiệu nhận biết của hỡnh thang, hỡnh thang cõn. - BTVN : 18 SGK và BT 24; 26; 28 SBT/63. ---------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 31/08/2011 Ngày giảng: 01./09/2011 Tiết 5 ĐƯỜNG TRUNG BèNH CỦA TAM GIÁC A. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được định nghĩa và cỏc định lý 1, định lý 2 về đường trung bỡnh của tam giỏc. 2. Kĩ năng: - Vận dụng cỏc định lý học trong bài để tớnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng cỏc định lý đó học vào giải bài toỏn. 3. Thỏi độ: Tuõn thủ, hợp tỏc. B. Đồ dựng dạy học: 1. GV: Thước thẳng, thước đo gúc, thước chia khoảng. 2. HS: Thước thẳng, thước đo gúc, thước chia khoảng. C. Phương phỏp: Thảo luận, đối thoại. D. Tổ chức dạy học: I. Ổn định (1p): II. ĐVĐ:(2p) Thụng qua H.33 ở đầu trang sỏch, GV đặt vấn đề vào bài. III. Cỏc hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Đường trung bỡnh của tam giỏc. (12 phỳt ) - Mục tiờu: Xõy dựng đưa ra nội dung định lý 1 về đường trung bỡnh của tam giỏc. - Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, thước đo gúc. HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng - Yờu cầu HS thực hiện (?1) và nờu dự đoỏn . - GV chốt lại và giới thiệu thành một định lý. ? Hóy ghi giả thiết kết luận của định lý? - GV gợi ý HS cỏch chứng minh. ? Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS tạo ra đoạn thẳng phụ. ? Nhận xột gỡ về DB và EF? Vỡ sao? ? Chứng minh ADE và EFC bằng nhau? - GV chốt lại định lý 1 để khắc sõu - H/s theo dừi sgk và thực hiện vào vở - HS vẽ vào vở - HĐ cỏ nhõn - HS thực hiện - HS nờu nhận xột - H/s trả lời - H/s chỳ ý theo dừi 1.Đường trung bỡnh của tam giỏc. ?1: - Dự đoỏn: E là trung điểm của AC *Định lý1: SGK/76. GT ABC , AD = DB ; DE//BC KL EA = EC. Giải: - Qua E kẻ EF // AB (FBC) Hỡnh thang DEFB cú: DB // EF DB = EF - Mà DB = AD (gt) DA = EF - Xột ADE và EFC cú: (đồng vị) AD = EF(CM trờnC) (cựng = ) ADE = EFC (g.c.g) AE = EC - Vậy E là trung điểm của AC. *Hoạt động 2: đường trung bỡnh của tam giỏc (5 phỳt ) - Mục tiờu: Phỏt biểu ĐN đường trung bỡnh của tam giỏc. - Đồ dựng dạy học: Phấn màu, Thước thẳng. - GV dựng phấn màu tụ đoạn thẳng DE. - D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC, đoạn thẳng DE gọi là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC. Vậy thế nào là đường trung bỡnh của một tam giỏc? ? Muốn vẽ đường trung bỡnh của tam giỏc ta vẽ như thế nào? ? Trong 1 tam giỏc cú tất cả bao nhiờu đường trung bỡnh? - GV chốt lại cỏch vẽ và lưu ý rằng trong 1 cú 3 đường trung bỡnh. - H/s q

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 8Lao cai2012.doc