Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 19 Luyện Tập

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS các tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước, định lý về 2 đường thẳng song song cách đều.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động, tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, tích cực trong học tập.

II.Đồ dùng:

 *GV: Hình vẽ dụng cụ vạch 2 đường thẳng song song, thước chia khoảng, com pa

*HS: Ôn tập các tập hợp điểm đã học, thước thẳng com pa.

III. Phương pháp: Hỏi đáp; phân tích; gợi mở, nêu vấn đề.

IV.Tổ chức giờ học:

*Khởi động: (5phút)

-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh

-Đồ dùng: Thước thẳng, com pa

-Cách tiến hành:? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều? BT67 SGK/102

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 19 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày giảng:30/10/2010-8B Tiết 19 Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS các tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước, định lý về 2 đường thẳng song song cách đều. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động, tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, tích cực trong học tập. II.Đồ dùng: *GV: Hình vẽ dụng cụ vạch 2 đường thẳng song song, thước chia khoảng, com pa *HS: Ôn tập các tập hợp điểm đã học, thước thẳng com pa. III. Phương pháp: Hỏi đáp; phân tích; gợi mở, nêu vấn đề. IV.Tổ chức giờ học: *Khởi động: (5phút) -Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh -Đồ dùng: Thước thẳng, com pa -Cách tiến hành:? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều? BT67 SGK/102 HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Luyện tập:(35phút) -Mục tiêu: Học sinh củng cố tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước, định lý về 2 đường thẳng song song cách đều -Đồ dùng: Thước thẳng, com pa -Cách tiến hành: - yêu cầu HS đọc dầu bài - yêu cầu HS vẽ hình -Y/c hđ nhóm tổ 5p - Sau 5 phút yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét kết quả của nhau - GV chốt lại kết quả đúng và nhắc lại cho HS hai tập hợp điểm +) Tập hợp các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước là 1 đường thẳng song song với nó +) Tập hợp các điểm cách đều 2 đầu đoạn thẳng là trung trực của nó - yêu cầu HS đọc đầu bài - GV hướng dẫn HS vẽ hình - yêu cầu HS ghi giả thiết kết luận ? Chứng minh : A, O, M thẳng hàng? ? Nêu các cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng? ? ở bài này ta chứng minh theo cách nào? ? Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào? ? M ở vị trí nào thì AM có độ dài nhỏ nhất? - yêu cầu HS đọc và giải đáp câu đố. -H/s đọc đầu bài theo y/c - 1HS lên bảng vẽ hình - HĐ theo nhóm tổ trong 5 phút - Đại diện nhóm báo cáo -Các nhóm nhận xét -H/s theodõi ghi vào vở - HS đọc đầu bài - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân ghi gt, kl - HS nêu cách cm - HS chứng minh theo sự hướng dẫn của GV - HĐ cá nhân di chuyển trên PQ - HĐ cá nhân M trùng với H - HĐ cá nhân Bài tập 70( SGK/103) Cách 1: Kẻ CH Ox AOB có AC = CB (gt) CH OA(cùng Ox) CH là đường trung bình của tam giác Vậy CH = = = 1 (cm) Nếu B O (E là trung điểm của AO) Vậy khi B di động trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox, cách Ox 1 khoảng bằng 1cm Bài tập 71 (SGK/103) Giải: a) Tứ giác: AEMD có: (gt) AEMD là hình chữ nhật Vì O DE/OD = OE (t/c h.c. nhật) O, A, M thẳng hàng b) Kẻ AH BC; OK BC O là đường trung bình của AHM OK = (không đổi) Nếu M B O P (P là trung điểm của AC) M C O Q (Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của ABC c) Nếu M H thì AM = AH khi đó AM có độ dài nhỏ nhất Bài tập 72( SGK/103) Giải: Vì C luôn cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10cm nên đàu chì vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB là 10cm *Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:(5p) - GV củng cố lại các cách giải các dạng bài tập trên - BTVN : 127; 129; 130 SBT/74 - Ôn tập:+ định nghĩa + tính chất +dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, tam giác cân. **********************************************

File đính kèm:

  • docTiet 19-H8.doc